Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Phùng Đức Chính
1. Kiến thức
- Hiểu được công dụng, kí hiệu của một số đồng hồ đo điện.
Hiểu được tính năng của các đồng hồ đo điện trong gia đình.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được một số công dụng của đồng hồ đo điện.
- Sử dụng thành thạo một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận khi sử dụng, lắp đặt mạng điện.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Phùng Đức Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWENCE S.TINGCuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Môn: Công nghệ, lớp 9 Giáo viên: Phùng Đức Chính Email: c2daitu.yenlac@vinhphuc.edu.vn DĐ: 0987578117 Trường THCS Đại Tự - Yên Lạc- Vĩnh phúc CC-BY hoặc CC-BY-SA Tháng 10/2016 - Rèn tính cẩn thận khi sử dụng, lắp đặt mạng điện. 1. Kiến thức - Hiểu được công dụng, kí hiệu của một số đồng hồ đo điện. Hiểu được tính năng của các đồng hồ đo điện trong gia đình. 2. Kĩ năng - Thực hiện được một số công dụng của đồng hồ đo điện. - Sử dụng thành thạo một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. 3. Thái độ Mục tiêu Nhắc lại bài cũ: - Vỏ cáp điện được chế tạo sao cho phù hợp với môi trường lắp đặt cáp khác nhau như vỏ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn. Cấu tạo của dây cáp điện Gồm 3 phần: Lõi cáp, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ cơ học. - Lõi được làm bằng đồng hoặc nhôm. - Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất polyvinyl chloride (PVC ). 2 ) Vỏ cách điện: 3) Vỏ bảo vệ cơ học: 1 ) Lõi dây: Được làm bằng đồng (hoặc nhôm), gồm một sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau. Được làm bằng cao su, PVC, gồm một lớp hay nhiều lớp. Chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm nước và các chất hoá học. Nhắc lại bài cũ: Cấu tạo của dây dẫn có vỏ bọc cách điện Gồm có: Cấu trúc bài học Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà Đồng hồ đo điện Công dụng của đồng hồ đo điện Phân loại đồng hồ đo điện Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện Dụng cụ cơ khí 1. Công dụng của đồng hồ đo điện Một số đồng hồ đo điện thường dùng là: Vôn kế, Ampe kế, Oát kế, Công tơ điện, Ôm kế, Đồng hồ vạn năng. I – ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? Quan sát một số đồng hồ đo điện thường gặp? Vôn kế Ampe kế Oát kế Công tơ điện Ôm kế Đồng hồ vạn năng. Cường độ dòng điện Cường độ chiếu sángĐiện trở mạch điệnĐiện năng tiêu thụ của đồ dùng điệnĐường kính dây dẫnĐiện ápCông suất tiêu thụ của mạch điệnChiều dài dây dẫn Chúc mừng. bạn đã có câu trả lời đúng Rất tiếc. Bạn chọn đáp án chưa đúng Bạn phải chọn đáp án trước khi trả lời Trả lời Làm lại Hãy chọn (X) nếu là đại lượng đo của đồng hồ đo điện và chọn (0) nếu không phải là đại lượng đo của đồng hồ đo điện. Bạn trả lời chưa đúng, bấm vào làm lại để trả lời tiếp Đồng hồ đo điện có những công dụng gì? Phán đoán hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. Công dụng của đồng hồ đo điện . Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện. Phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật. Quan sát hình, hãy cho biết tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp? Người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp đ ể kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện Ampe kếOát kếVôn kếCông tơÔm kế Chúc mừng. bạn đã có câu trả lời đúng Rất tiếc. Bạn chọn đáp án chưa đúng Bạn phải chọn đáp án trước khi trả lời Trả lời Làm lại Bạn trả lời chưa đúng, bấm vào làm lại để trả lời tiếp 2. Phân loại đồng hồ đo điện Hãy chọn những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng Dựa vào đại lượng cần đo, đồng hồ đo điện được phân loại như sau Tên gọi Kí hiệu 0,1; 0,5;1; ... 2kV V A W Ω Wh Vôn kế Ampe kế Oát kế Công tơ điện Ôm kế Cấp chính xác Điện áp thử cách điện 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện Ví dụ: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: 300x1,5:100=4,5V Cấp chính xác ghi trên đồng hồ thể hiện điều gì? Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo. - Khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện, sửa chữa mạng điện, ta phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động . Một số dụng cụ cơ khí thường dùng khi lắp đặt mạng điện? Thước dây, thước cặp, thước pan me, tua vít, búa, cưa, kìm, khoan, I I – DỤNG CỤ CƠ KHÍ Hình ảnh một số dụng cụ cơ khí thường dùng khi lắp đặt mạng điện. Thước dây Thước cặp Thước Pan me Tua vít Búa Cưa Kìm Khoan Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng Đo chiều dài Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ. C ông dụng của một số dụng cụ cơ khí? Thước cuộn Thước cặp Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng Vặn ốc Đo chính xác đường kính dây điện (1/1000) C ông dụng của một số dụng cụ cơ khí? Pan me Tua vít Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng Tạo lực đập Cắt,cắt ống nhựa và kim loại C ông dụng của một số dụng cụ cơ khí? Búa Cưa sắt Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng Cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối Kìm Khoan lỗ trên gỗ, bê tông, để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện C ông dụng của một số dụng cụ cơ khí? Khoan cầm tay Câu 1: Oát kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng nào? Chúc mừng. bạn đã có câu trả lời đúng Rất tiếc. Bạn chọn đáp án chưa đúng Bạn trả lời chưa đúng, bấm vào làm lại để trả lời tiếp Bạn phải chọn đáp án trước khi trả lời Trả lời Làm lại A) Cường độ dòng điện B) Hiệu điện thế C) Công suất tiêu thụ của mạch điện D) Điện năng tiêu thụ của mạch điện Câu 2: Ôm kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng nào? Chúc mừng. bạn đã có câu trả lời đúng Rất tiếc. Bạn chọn đáp án chưa đúng Bạn trả lời chưa đúng, bấm vào làm lại để trả lời tiếp Bạn phải chọn đáp án trước khi trả lời Trả lời Làm lại A) Hiệu điện thế B) Điện trở của mạch điện C) Cường độ dòng điện D) Chiều dài dây dẫn Câu 3: Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp và điện trở của mạch điện đúng hay sai? Chúc mừng. bạn đã có câu trả lời đúng Rất tiếc. Bạn chọn đáp án chưa đúng Bạn phải chọn đáp án trước khi trả lời Trả lời Làm lại A) Đúng B) Sai Câu 4: Vôn kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo đúng hay sai? Chúc mừng. bạn đã có câu trả lời đúng Rất tiếc. Bạn chọn đáp án chưa đúng Bạn phải chọn đáp án trước khi trả lời Trả lời Làm lại A) Đúng B) Sai Hướng dẫn tự học - Ôn lại bài đã học. Đọc phần chú ý (SGK – 17) Hoàn thành câu hỏi (SGK-17) Tìm hiểu thêm một số loại đồng hồ đo điện, các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà, tìm hiểu thêm tính năng của từng dụng cụ. Tập sử dụng các loại đồng hồ điện, các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng được thiết kế và đóng gói theo chuẩn SCORM, các thư mục và các file theo qui định, đáp ứng chuẩn HTML5. CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG: Thiết kế bài giảng Microsoft Powerpoint, Adobe presenter 10 Chương trình xử lí video camtasia, Total video converter, phần mềm tạo video ảnh Photodex ProShow Producer 7.0. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Các đoạn thu âm do giáo viên thực hiện. Sách giáo khoa Công nghệ 9 – NXB Giáo dục. Sách thiết kế bài giảng Công nghệ 9 – NXB Giáo dục. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỢC DOWNLOAND TRÊN INTERNET + + + + Trong quá trình xây dựng bài giảng không tránh khỏi sự sai xót, mọi góp ý xin gửi về địa chỉ của tác giả để tác giả cập nhật và bổ xung. Hòm thư: Ducchinhdaitu@gmail.com ĐTDĐ: 0987578117 Xin chân thành cảm ơn! Bài học đến đây là kết thúc Chúc các bạn luôn học tập tốt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_9_dung_cu_dung_trong_lap_dat_mang_di.pptx
- Ban thuyet trinh.docx