Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Tiết 23, Bài 13: Thực hành Trồng cây ăn quả - Trường THCS Dương Hà
Bước 1: Đào hố đất
Đào hố đất cần thực hiện công việc gì
- Đào hố cần xác định vị trí đào, kích thước hố: chiều rộng và chiều sâu của hố Kích thước tùy theo loại cây
- Đào đất mặt để bên cạnh hố, lớp đất bên dưới để xa hơn
Chú ý: cần để riêng lớp đất mặt trên miệng hố
? Đối với đất đồi, chúng ta đào hố theo trình tự nào. Vì sao?
Đào hố ở vị trí cao trước, vị trí thấp sau để tránh làm rơi đất vào vị trí đã đào
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Tiết 23, Bài 13: Thực hành Trồng cây ăn quả - Trường THCS Dương Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ 9TRƯƠNG THCS DƯƠNG HÀ Nhà em thường trồng những loại cây ăn quả gì? Vào thời gian nào trong năm? Tại sao trồng vào thời gian trên?Kể tên các loại phân bón vào nêu đặc điểm của chúng.Hãy cho biết các thời kỳ bón phân cho câyKIỂM TRA BÀI CŨBài 13: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢI. Dụng cụ và vật liệuCuốc, xẻng, bình tưới, gang tay, xô xách nướcPhân hữu cơ (phân chuồng), phân lân, kali và vôi (nếu đất chua)- Cây giống: Cam, chanh, bưởi Tiết 23II. Quy trình thực hànhĐào hố đấtBón phân lótTrồng câySơ đồQuan sát sơ đồ SGK/64 hãy cho biết trồng cây ăn quả phải thực hiện những công việc gì? Theo trình tự như thế nào?Bước 1: Đào hố đấtHình 34 đào hố trên đất dốcChú ý: cần để riêng lớp đất mặt trên miệng hố? Đối với đất đồi, chúng ta đào hố theo trình tự nào. Vì sao?Đào hố ở vị trí cao trước, vị trí thấp sau để tránh làm rơi đất vào vị trí đã đào- Đào hố cần xác định vị trí đào, kích thước hố: chiều rộng và chiều sâu của hố Kích thước tùy theo loại cây - Đào đất mặt để bên cạnh hố, lớp đất bên dưới để xa hơnĐào hố đất cần thực hiện công việc gìBước 2: Bón phân lót vào hốTrộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30-50 kg và bón phân hóa học (lân, kali) tùy theo loại cây, cho vào hố và lấp kín đấtHình 35 bón phân lótPhân bón lót là phân gì?Khi trồng cây ăn quả ta thường bón phân lót như thế nào?Thông thường bón phân lót bao lâu thì trồng cây là tốt nhất. Vì sao?Sau khi đào hố bón lót khoảng 15-30 ngày. Vì để phân có thời gian phân hủy và hào tan vào đất do đó khi trồng cây sẽ hấp thụ được ngay Bước 2: Bón phân lót vào hố Bước 3: Trồng câyBước 3: Trồng câyTham khảo thông tin sgk/tr65 hãy sắp xếp các hình sau theo đúng quy trình trồng cây ăn quảHình 3Hình 2Hình 1Hình 4Hình 5Bước 3: Trồng cây1. Đào hố trồng4. lấp đất cao hơn mặt bầu từ 3-4cm và ấn chặt.3. Đặt bầu cây vào giữa hố.2. Bóc vỏ bầu cây5. Tưới nước.Bước 3: Trồng cây? Tại sao khi trồng cần lấp đất cao hơn mặt bầu từ 3-4cm và ấn chặt.Vì khi tưới nước không đọng trên miệng hố, nếu bị đọng nước sẽ gây thối rễ do nấm phát sinh nhiều và gây hở rễ ảnh ảnh hưởng đến sự lấy chất dinh dưỡng của cây. Ấn chặt giúp cây không bị đổ khi tưới nước? Để tránh cây không bị đổ và thích nghi với điều kiện môi trường thì sau khi trồng ta phải làm gì? Sau khi trồng ta phải cắm cọc, che nắng cho cây và chăm sóc chu đáo? Vì sao phải bóc vỏ bầu cây trước khi đặt cây vào hố trồng.IV. Đánh giá kết quảHọc sinh tự dánh giá kết quả thực hành theo nội dung sau:Sự chuẩn bị thực hành.- Thực hiện quy trình thực hành.Số cây trồng được.Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.III . Thực hànhHS làm thực hành theo nhómHoàn thành báo cáoDặn dòHọc bàiHọc sinh thực hành ở nhà và báo cáo kết quả (bằng video) Mỗi HS viết một bản báo cáo và nộp sau khi trở lại trường. Bài học hôm nay tạm dừng ở đây. Chúc các em học tốt vàHẸN GẶP LẠI TRONG GIỜ HỌC LẦN SAU.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_9_tiet_23_bai_13_thuc_hanh_trong_cay.pptx