Bài giảng Đại số 9 - Chuyên đề luyện thi vào THPT phần hàm số bậc nhất - Nguyến Thế Thế

Bài giảng Đại số 9 - Chuyên đề luyện thi vào THPT phần hàm số bậc nhất - Nguyến Thế Thế

Câu 10 :

Cho hàm số y = - 3x + 1 . Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Đồ thị hàm số là song song với đường thẳng y = - 3x

B. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1

C. Góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục ox là góc nhọn

D. Hàm số nghịch biến trên R

 

pptx 22 trang hapham91 6090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Chuyên đề luyện thi vào THPT phần hàm số bậc nhất - Nguyến Thế Thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chuyên đề Toán 9Luyện thi vào THPTHàm số bậc nhấtGV dạy: Nguyễn Thế Thế Đơn vị công tác : THCS Bồng Lai Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô tới tham dự A.KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤTCÂU HỎI 4CÂU HỎI 5CÂU HỎI 2CÂU HỎI 7CÂU HỎI 1CÂU HỎI 6CÂU HỎI 8CÂU HỎI 3CÂU HỎI 9CÂU HỎI 10I. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤTBÀI TẬP ÁP DỤNG :Câu 1 : Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây	A. y = x - 2	B. y = x + 2	C. y = - x 	D. y = - x + 2Câu 3 : Hai đường thẳng : y = 3x + 1 và y = - 2x + 1	A. Song song với nhau	B. Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung	C. Vuông góc với nhau	D. Trùng nhauCâu 4 : Hàm số bậc nhất y = (1 - m)x – 5 nghịch biến khiA.m 1	B. m - 1	C. m 1Câu 6 : Hai đường thẳng : y = 2x + m - 2 và y = kx + 4 - m trùng nhau khiA. k = 2 và m = 3	B. k = - 1 và m = 3C. k = - 2 và m = 2	D. k = 2 và m = - 3Câu 7 : 	Đường thẳng y = - 2x + b đi qua điểm (1; - 3) thì hệ số b có giá trị bằng	A. 1	B. - 1	C. - 5	D.7Câu 8 : Hệ số góc của đường thẳng x + 5y = 10 là Câu 9 : Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1 ; - 3) và B( 3; 1) là	A. y = 2x + 5	B. y = 2x - 5	C. y = - 2x - 5	D. y = - 2x + 5Câu 10 : Cho hàm số y = - 3x + 1 . Phát biểu nào sau đây là sai ?A. Đồ thị hàm số là song song với đường thẳng y = - 3xB. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1C. Góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục ox là góc nhọnD. Hàm số nghịch biến trên R II. BÀI TẬP TỰ LUẬNBài toán 1 : Cho hàm số y = (m - 4)x + 2m – 5 (d1)1) Tìm m để hàm số đồng biến trên R2) Tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua A(2 ; 7)3) Tìm m để (d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 74) Tìm m để (d1) cắt đường thẳng y = 2x + 3 (d2) tại điểm có hoành độ là 2*Tìm m để (d1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là – 3Thay x = 2 vào (d2) ta được : y = 2.2 + 3 = 7Khi đó (d1) cắt (d2) tại điểm (2 ; 7) ..KQ : m = 5Thay y = 7 vào (d3) ta được : 7 = 3x + 15) Tìm m để (d1) : y = (2m-3)x + 7m – 1 cắt đường thẳng y = 3x + 1 (d3) tại điểm có tung độ là 7 3x = 7 - 1 = 6 x = 2 Khi đó (d1) cắt (d3) tại điểm (2; 7) ..KQ : m = .Vậy để (d1) cắt đường thẳng y = 3x + 1 (d3) tại điểm có tung độ 7 thì m = 6) Xác định tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) 5) Tìm m để (d1) cắt đường thẳng y = 3x + 1 (d3) tại điểm có tung độ là 74) Tìm m để (d1) cắt đường thẳng y = 2x + 3 (d2) tại điểm có hoành độ là 2Bài toán 1 : Cho hàm số y = (m - 4)x + 2m – 5 (d1)Ta có : Phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (d3) là 2x + 3 = 3x + 1Vậy (d2) và (d3) cắt nhau tại (2; 7) y = 2.2+3 = 7 2x - 3x = 1 - 3 - x = - 2 x = 2PP giải: Xác định tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y = ax +b (d) và y =a’x+b’(d’)Ta có : Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là : ax + b = a’x + b’ (*)Bước 1 : xét pt hoành độ giao điểmBước 2 : giải pt (*) ta tìm được x Sau đó thay x vừa tìm được vào (d) hoặc (d’) ta tìm được yBước 3 : Kết LuậnVậy (d) và (d’) cắt nhau tại (...;....)PP giải: Tìm tham số để 3 đường thẳng đồng quyBước 1 : Xác định tọa độ giao điểm của 2 trong 3 đường thẳngBước 2 : Để 3 đường thẳng đồng quy thì đường thẳng thứ 3 phải đi qua giao điểm đóBước 3 : thay tọa độ giao điểm vào đường thẳng thứ 3 rồi giải phương trình ta tìm được tham sốBước 4 : Kết luận*Tìm m để (d1); (d2); (d3) đồng quy*Ta có : (d2) và (d3) cắt nhau tại (2; 7)Để (d1); (d2); (d3) đồng quy thì (d1) đi qua (2; 7)Bài toán : Cho đường thẳng y = 5x – 3 (d4)Chứng minh : (d2); (d3) ; (d4) đồng quy*Ta có : (d2) và (d3) cắt nhau tại điểm (2; 7)Thay x = 2 vào (d4) ta được : y = 5.2 – 3 = 7Suy ra (d4) đi qua điểm (2; 7)Vậy (d2); (d3) ; (d4) đồng quy tại điểm (2; 7)Vậy muốn chứng minh 3 đường thẳng đồng quy em làm thế nào ?Hướng dẫn về nhà:+ Nắm vững toàn bộ lí thuyết về hàm số bậc nhất+ Xem lại cách giải của các dạng bài tập trong bài học+ Hoàn thành các bài tập theo phiếu học tập

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_9_chuyen_de_luyen_thi_vao_thpt_phan_ham_so.pptx