Bài giảng Hình học 9 - Tiết 7: Tỉm tỷ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi

Bài giảng Hình học 9 - Tiết 7: Tỉm tỷ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi

II. TÌM TSLG CỦA MỘT GÓC NHỌN CHO TRƯỚC.

III. TÌM GÓC KHI BIẾT MỘT TSLG CỦA GÓC ĐÓ.

1. Tính góc khi biết sin, cos, hoặc tan của góc đó.

Ví dụ1. Tính góc x đến độ biết sinx=0,4567

Ta sử dụng hàm ngược của sin đó là sin-1 nên phải dùng SHIFT

Cách ấn.

Vậy x~270

Ví dụ2. Tính góc y đến phút biết tany= 2,3456

Cách ấn.

Vậy y~66055’

 

pptx 10 trang hapham91 7920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 9 - Tiết 7: Tỉm tỷ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM TSLG VÀ GÓC BẰNG MTBTTiẾT 7. TÌM TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.I. GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI VINACAL VÀ CASIOVề cơ bản cách sử dụng máy casio và vinacal giống nhau, hôm nay ta sử dụng máy casio 570VN PLUSChú ý một số phím mới: sin, cos, ( co sin) tan, .,,, ( đơn vị góc) Không có phím cot (co tang) SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIẢ LẬP MÁY TÍNH CASIO 570VN PLUSII. TÌM TSLG CỦA MỘT GÓC NHỌN CHO TRƯỚC.TiẾT 7. TÌM TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.1. Tính sin, cos, tan của một góc nhọn cho trước. Ví dụ 1. Tính sin350 với 3 chữ số thập phân. Cách ấn: sin35=SHIFT=> 0,5735764364 Cách lấy 3 chữ số thập phân:SETUP63=> 0,574 Vậy sin350 ~ 0,574:Ví dụ 2. Tính cos41025’ với 5 chữ số thập phân. Cách ấn: cos41.’’’25Cách ấn: .’’’==> 0,750SHIFT Cách lấy 5 chữ số thập phân:SETUP65=> 0,74992 Vậy cos41025’ ~ 0,74992:{ không cần bấm độ}II. TÌM TSLG CỦA MỘT GÓC NHỌN CHO TRƯỚC.TiẾT 7. TÌM TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.1. Tính sin, cos, tan của một góc nhọn cho trước. Ví dụ 1. Tính sin350 với 3 chữ số thập phân. Cách ấn: sin35.’’’=SHIFT=> 0,5735764364 Cách lấy 3 chữ số thập phân:SETUP63=> 0,574Ví dụ 2. Tính cos41025’ với 5 chữ số thập phân. Cách ấn: cos41.’’’25.’’’==> 0,750SHIFT Cách lấy 5 chữ số thập phân:SETUP65=> 0,74992Ví dụ 3. Tính tan72025’ 31’’ với độ chính xác cao nhất Cách ấn: tan72.’’’25.’’’31.’’’= Cách xóa cài đặt chữ số thập phânSHIFT93===> 3,157231604Vậy tan72025’ 31’’ ~ 3,157231604TiẾT 7. TÌM TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.II. TÌM TSLG CỦA MỘT GÓC NHỌN CHO TRƯỚC.1. Tính cot của một góc nhọn cho trước. Ví dụ 1. Tính cot750 với 4 chữ số thập phân. Cách ấn: tan75==> 0,2679491924 Cách lấy 4 chữ số thập phân:Cách 1: Dùng công thức tanx.cotx=1 => cotx= 1: tanx 1:SHIFTSETUP64=> 0,2679Cách 2: Dùng công thức 2 góc phụ nhau: cotx = tan(90-x ) Cách ấn: tan90-75==> 0,2679 HIỂU BIẾT CHUNG120130,4140C0,414D20140,41390,4139828461AB Tính cos65032’41’’ với 5 chữ số thập phân.123C Tính tan35042’55’’ với 6 chữ số thập phân.20130,71897C0,71898D20140,811930,58376ABD20130,5823C0,8130D20140,71621,3963AB Tính cot35036’37’’ với 6 chữ số thập phân.BII. TÌM TSLG CỦA MỘT GÓC NHỌN CHO TRƯỚC.TiẾT 7. TÌM TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ GÓC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.III. TÌM GÓC KHI BIẾT MỘT TSLG CỦA GÓC ĐÓ.1. Tính góc khi biết sin, cos, hoặc tan của góc đó. Ví dụ1. Tính góc x đến độ biết sinx=0,4567 Ta sử dụng hàm ngược của sin đó là sin-1 nên phải dùng SHIFT Cách ấn. SHIFTsin==> 27010027.730,4567.’’’Vậy x~270 Ví dụ2. Tính góc y đến phút biết tany= 2,3456 Cách ấn. SHIFTtan==> 66054035.952,3456.’’’Vậy y~66055’ III. TÌM GÓC KHI BIẾT MỘT TSLG CỦA GÓC ĐÓ.1. Tính góc khi biết sin, cos, hoặc tan của góc đó. 2. Tính góc khi biết cot của góc đó. Ví dụ: Tính góc z biết cotz=1,23456 Cách ấn. SHIFTtan==> 3900027.551:1,23456.’’’Vậy Góc z làm tròn đến độ : z~390 Góc z làm tròn đến phút : z~390 0’ Góc z làm tròn đến giây : z~390 0’28’’Có thể ấn như sau1:.’’’1,23456=SHIFTtanAns==> 3900027.55 TÍNH GÓC KHI BIẾT MỘT TSLG20130059’59’’C76028’2’’D201413031’47’’76028’3’’AB12 Tính góc x đến giây biết cosx=0,234. Khi đó x gần bằngD Tính góc y đến phút biết coty=0,234. Khi đó y gần bằng201376050’C76049’47’’D201413031’576028’ABCCÔNG VIỆC VỀ NHÀHỌC KỸ: CÁCH TÍNH TSLG CỦA MỘT GÓC NHỌN CHO TRƯỚC CÁCH TÍNH GÓC KHI BiẾT MỘT TSLG CỦA NÓ LÀM BÀI TẬP 18; 19;20;22;24;25 SGK XEM LẠI 5 HỆ THỨC ĐÃ HỌC Ở BÀI ĐẦU TIÊN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_9_tiet_7_tim_ty_so_luong_giac_va_goc_bang.pptx