Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 26, Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ

Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 26, Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.

1. Đặc điểm.

- Giới hạn lãnh thổ từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã.

- Lãnh thổ hẹp ngang.

- Vị trí

+ Phía Bắc giáp vùng trungdu và miền núi Bắc Bộ.và vùng Đồng bằng sông Hồng

+ Phía Nam giáp vùng Duyên Hải

Nam Trung Bộ

+Phía Đông giáp biển

+Phía Tây giáp CHDCND Lào

2. Ý nghĩa

Là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam

Là cửa ngõ của các nước láng giềng

 hướng ra Biển đông và ngược lại,

-Là cửa ngõ hành lang Đông Tây của tiểu vùng sông Mê Công

 

pptx 40 trang Thái Hoàn 28/06/2023 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 26, Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23 : 
 Vùng Bắc Trung Bộ 
Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ 
Vùng Đồng bằng sông Hồng 
Vùng Bắc trung bộ 
Thanh Hoá 
Nghệ An 
Hà Tĩnh 
Quảng Bình 
Quảng Trị 
Thừa T Huế 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
KHÁI QUÁT CHUNG 
 - Các Tỉnh:Thanh Hóa, Nghệ An, Hà 
Tĩnh,Quảng Bình,Quảng Trị,Thừa 
Thiên Huế 
Diện tích: 51 513 km 2 
Dân số : 10,3 triệu người (năm 2002) 
- Diện Tích: 51 513km2 
- Dân Số :10,3 triệu người 
 Dãy Tam Điệp . 
 Dãy Bạch mã 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
1. Đặc điểm. 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. 
- Giới hạn lãnh thổ từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã. 
- Lãnh thổ hẹp ngang. 
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. 
1. Đặc điểm. 
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
- Giới hạn lãnh thổ từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã. 
- Lãnh thổ hẹp ngang. 
- Vị trí 
+ Phía Bắc giáp vùng trungdu và miền núi Bắc Bộ.và vùng Đồng bằng sông Hồng 
+ Phía Nam giáp vùng Duyên Hải 
Nam Trung Bộ 
+Phía Đông giáp biển 
+Phía Tây giáp CHDCND Lào 
Vùng Bắc Trung Bộ 
Là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam 
Là cửa ngõ của các nước láng giềng 
 hướng ra Biển đông và ngược lại, 
-Là cửa ngõ hành lang Đông Tây của tiểu vùng sông Mê Công 
2. Ý nghĩa 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
a.Địa hình 
1.Điều kiện tự nhiên 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
Một số dạng địa hình của vùng Bắc Trung Bộ 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
1.Điều kiện tự nhiên 
- Từ Tây xang Đông ,các tỉnh đều có núi ,gò đồi, đồng bằng,biển và Hải đảo 
b.Khí hậu 
a.Địa hình 
-Nhiệt đới gió mùa ẩm 
Gió tây nam 
Dãy Trường Sơn Bắc 
- Mùa hạ: chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn Tây nam khô, nóng. 
- Dãy Trường Sơn Bắc vuông góc với hướng gió . 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
Gió đông bắc 
Dãy Trường Sơn Bắc 
Hoành sơn 
- Dãy Trường Sơn Bắc vuông góc với hướng gió . 
- Mùa đông: đón gió mùa Đông bắc gây mưa lớn. 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
1.Điều kiện tư nhiên 
Từ Tây xang Đông ,các tỉnh đều có núi gò đồi. Đồng bằng,biển và Hải đảo 
b.Khí hậu 
- Dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng 
 +Sườn đón gió mùa đông Bắc gây mưa lớn ,đón bão 
 +Sườn đón gió Tây Nam chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn nên nhiệt độ cao,khô nóng kéo dài 
a.Địa hình 
-Nhiệt đới gió mùa ẩm 
LŨ QUÉT 
BÃO LỤT 
Một số biện pháp phòng chống khó khăn 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên 
1.Điều kiện tư nhiên 
2.Tài nguyên thiên nhiên 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
1.Điều kiện tự nhiên 
2. Tài Nguyên thiên nhiên 
Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn. 
Bắc Hoành Sơn 
Rừng: ? 
-Khoáng sản: ? 
Tài nguyên du lịch: ? 
Nam Hoành Sơn 
Rừng: ? 
Khoáng sản: ? 
Tài nguyên du lịch 
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
Rừng 
Khoáng sản 
Tài nguyên du lịch 
Phía bắc Hoành Sơn 
Phía Nam Hoành Sơn 
 L­îc ®å tù nhiªn vïng B¾c Trung Bé 
Hoµnh S¬n 
Rừng 
Khoáng sản 
Tài nguyên du lịch 
Phía bắc Hoành Sơn 
Phía Nam Hoành Sơn 
ChiÕm tØ lÖ lín: 61% /toµn vïng 
NhiÒu kho¸ng s¶n: 
®¸ v«i, s¾t (Th¹ch Khª - Hµ TÜnh), thiÕc (Quú Ch©u - N.An), cr«m ( ThanhHãa)... 
B·i t¾m SÇm S¬n, Cöa Lß, v­ên quèc gia BÕn En, Pï M¸t, Vò Quang 
Rừng 
Khoáng sản 
Tài nguyên du lịch 
Phía Bắc Hoành Sơn 
Phía Nam Hoành Sơn 
ChiÕm tØ lÖ lín: 61% /toµn vïng 
NhiÒu kho¸ng s¶n: 
 ®¸ v«i, s¾t (Th¹ch Khª - Hµ TÜnh), thiÕc (Quú Ch©u - N.An), cr«m (Cæ §Þnh - T. Hãa)... 
B·i t¾m SÇm S¬n, Cöa Lß, v­ên quèc gia BÕn En, Pï M¸t, Vò Quang. 
Ý t kho¸ng s¶n 
B·i t¾m NhËt LÖ, lăng C«, ThuËn An. Di s¶n Phong Nha - KÎ Bµng, Cè ®« HuÕ, v­ên quèc gia B¹ch M·. 
ChiÕm tØ lÖ nhá: 39% /toµn vïng 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên 
1.Điều kiện tư nhiên 
2.Tài nguyên thiên nhiên 
- Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung phía Bắc dãy Hoành Sơn, tài nguyên du lịch phát triển phía Nam dãy Hoành Sơn. 
Lăng Cô 
Cửa Lò 
Sầm Sơn 
Thiên Cầm 
(Thừa-Thiên-Huế) 
(Hà Tĩnh) 
(Nghệ An) 
(Thanh Hóa) 
Động Phong Nha (Quảng Bình) 
Lăng Tự Đức (Huế) 
Lăng Minh Mạn (Huế) 
 ĐÁNH GIÁ CHUNG 
+ Thuận lợi: Có nhiều tiềm năng để phát triển khai thác và chế biến khoáng sản,nghề rừng,nghề cá và phát triển du lịch 
 + Khó khăn : Địa hình dốc , có nhiều thiên tai xảy ra như bão lũ lụt, hạn hán , nạn cát bay, cát lấn 
Hình 32.1. Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
III. Đặc điểm dân cư và xã hội. 
1. Đặc điểm. 
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc (như: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều ) 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
III. Đặc điểm dân cư và xã hội. 
1. Đặc điểm. 
Dân tộc Thái 
Dân tộc Tày 
Dân tộc Mường 
Dân tộc Mông 
Dân tộc Bru-Vân Kiều 
Các dân tộc 
Hoạt động kinh tế 
Đồng bằng ven biển phía đông 
Chủ yếu là người Kinh 
Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ. 
Miền núi, gò đồi phía tây 
Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều, 
Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn. 
? Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ? 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
III. Đặc điểm dân cư và xã hội. 
1. Đặc điểm. 
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc (như: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều ) 
Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ Đông xag Tây 
 + Dân tộc kinh ở phía Đông hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực ,công nghiệp và dịch vụ 
 + Dân tộc khác ở phía Tây hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp 
? Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước. 
Tiêu chí 
Đơn vị tính 
Bắc Trung Bộ 
Cả nước 
Mật độ dân số 
Người/km 2 
195 
233 
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. 
% 
1,5 
1,4 
Tỉ lệ hộ nghèo 
% 
19,3 
13,3 
Thu nhập bình quân đầu người /tháng 
Nghìn đồng 
212,4 
295,0 
Tỉ lệ người lớn biết chữ 
% 
91,3 
90,3 
Tuổi thọ trung bình 
Năm 
70,2 
70,9 
Tỉ lệ dân số thành thị 
% 
12,4 
23,6 
TIẾT 26 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
III. Đặc điểm dân cư và xã hội. 
1. Đặc điểm. 
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc (như: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều ) 
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ Đông xag Tây 
 + Dân tộc kinh ở phía Đông hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực, công nghiệp và dịch vụ 
 + Dân tộc khác ở phía Tây hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp 
- Các chỉ tiêu còn rất chênh lệch so với cả nước, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn 
- Người dân có truyền thống lao động cần cù dũng cảm giàu nghị lực trong đấu tranh với thiên tai và giặc ngoại sâm 
- Vùng còn có nhiều di tích lịch sử, di sản văn hóa 
Làng sen quê Bác Hồ 
CỐ ĐÔ HUẾ 
NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ 
ĐỘNG PHONG NHA 
 HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ 
Bài 1: 
Nêu tên các vùng tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ và các tỉnh trong vùng theo các số thứ tự trên lược đồ ? 
I 
II 
III 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Trung du và miền núi Bắc Bộ 
Duyên hải Nam Trung Bộ 
 Đồng bằng sông Hồng 
THỪA THIÊN- HUẾ 
HÀ TĨNH 
NGHỆ AN 
THANH HÓA 
QUẢNG TRỊ 
QUẢNG BÌNH 
1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 
3.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI 
2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
A.- Từ Tây xang Đông các tỉnh đều có núi 
Gó đồi , đồng bằng và biển hải đảo, 
 có nhiều tài nguyên thiên nhiên , 
B.- Hoạt động kinh tế có sự khác 
biệt giữa phía Đông và phía Tây của vùng 
A.-Từ dãy tam điệp, tới dãy Bạch Mã 
 - Là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam 
 -Là cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông 
Mê công 
BÀI TÂP 2 
b 
a 
Hướng dẫn về nhà 
* Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: 
 - Sưu tầm tư liệu (bài viết, ảnh) và viết tóm tắt, giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế. 
- Làm câu hỏi trong vở bài tập, tập bản đồ. 
 - Tìm những bài hát, bài thơ viết về Bắc Trung Bộ. 
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 24 “Vùng Bắc Trung Bộ - (tiếp theo)” 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_9_tiet_26_bai_23_vung_bac_trung_bo.pptx