Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

BÀI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN:

 Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là cơ sở nguyên- nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa dạng.

- Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

Sự phân bố tài nguyên khác nhau trên lãnh thổ tạo ra các thế mạnh khác nhau giữa vùng.

II. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI:

 1. Dân cư và lao động:

 Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn và có khả

năng tiếp thu khoa học- kỉ thuật.

2. Cơ sở vật chất- kỉ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng:

 Đang được cải thiện song còn nhiều hạn chế.

3. Chính sách phát triển công nghiệp:

 Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư, chính sách phát triển

kinh tế nhiều thành phần và đổi mới các chính sách khác.

4. Thị trường: Ngày càng mở rộng nhưng bị cạnh tranh quyết liệt

pptx 54 trang Thái Hoàn 28/06/2023 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Phạm Thị Trúc Linh 
BÀI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 
I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN: 
 Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là cơ sở nguyên- nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa dạng. 
- Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. 
Sự phân bố tài nguyên khác nhau trên lãnh thổ tạo ra các thế mạnh khác nhau giữa vùng. 
II. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI: 
 1. Dân cư và lao động : 
 Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn và có khả 
năng tiếp thu khoa học- kỉ thuật. 
2. Cơ sở vật chất- kỉ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng : 
 Đang được cải thiện song còn nhiều hạn chế. 
3. Chính sách phát triển công nghiệp : 
 Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư, chính sách phát triển 
kinh tế nhiều thành phần và đổi mới các chính sách khác. 
4. Thị trường : Ngày càng mở rộng nhưng bị cạnh tranh quyết liệt 
Các yếu tố đầu vào 
Sự phát triển và phân bố công nghiệp 
Các yếu tố đầu ra 
Nguyên- nhiên liệu và năng lượng 
Lao động 
Cơ sở vật chất kỉ thuật 
Chính sách phát triển CN 
Thị trường trong và ngoài nước 
BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM 
 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu 
 2. Công nghiệp điện 
 3. Các ngành công nghiệp nặng khác ( giảm tải) 
 4. Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm 
 5. Công nghiệp dệt may 
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN 
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP: 
Cho biết cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế? 
CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGOÀI NHÀ NƯỚC 
NHÀ NƯỚC 
CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 
Nền công nghiệp nước ta bắt đầu phát triển từ thời điểm nào? 
Quan sát hình 12.1 sgk em có nhận xét gì về cơ cấu công nghiệp nước ta ? 
Nền kinh tế nước ta bắt đầu phát triển 1986, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá từ năm 1996 và phát triển nhanh trong thời gian gần đây 
Cơ cấu công nghiệp đa dạng 
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP: 
 - Hệ thống công nghiệp nước ta gồm cơ sở nhà nước, ngoài 
nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. 
 - Công nghiệp phát triển nhanh 
 - Cơ cấu công nghiệp đa dạng 
Công nghiệp trọng điểm: là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác. Nước ta có một số ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến nông- lâm- thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí và điện tử, dầu khí, điện, hoá chất, vật liệu xây dựng. 
Công nghiệp trọng điểm là gì? 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐiỂM 
Công nghiệp khai thác nhiên liệu 
Công nghiệp điện 
Công nghiệp dệt may 
Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm 
Học sinh làm việc cá nhân và trao đổi với bạn trong 4 phút 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu : 
Ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu nước ta khai thác 
những nhiên liệu chủ yếu nào? 
Khai thác than và dầu khí 
Mỏ than Quảng Ninh 
Xác định vùng mỏ than lớn ở nước ta? 
* Khai thác than: 
Dầu khí ở thềm lục địa phía Nam 
Xác định vùng mỏ dầu khí ở nước ta? 
* Khai thác dầu khí: 
Mỏ dầu Bạch Hổ ở thềm lục địa phía Nam ( BR-VT) 
Nhà máy lọc dầu Dung Quất- Quảng Ngải 
Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam 
Khai thác dầu khí: Sản lượng đạt 11,5 triệu tấn dầu, 9 tỉ m 3 khí (2020); công nghệ khai thác ngày càng cải thiện. 
Cụ thể, tổng sản lượng khai thác quy dầu dự kiến cả năm 2020 đạt 20,5 triệu tấn, vượt 0,7% kế hoạch năm (kế hoạch cả năm là đạt 10 -15 triệu tấn), trong đó: Sản lượng khai thác dầu thô cả năm đạt 11,47 triệu tấn, vượt 8% kế hoạch năm ; Sản lượng khai thác khí đạt 9,03 tỷ m3, bằng 92,7% kế hoạch năm . 
Ước tính sản lượng khai thác dầu thô tháng 11- 2019 đạt 1 triệu tấn, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm 2018, còn tính chung 11 tháng, sản lượng khai thác dầu thô ước đạt 12,1 triệu tấn , giảm 5,8% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng khai thác khí đốt thiên nhiên tháng 11 ước đạt 0,8 tỷ m3, giảm 10,3% so với cùng kỳ năm trước. 
Còn về khai thác than, 11 tháng qua, sản lượng than khai thác và lượng than cung cấp cho các hộ tiêu thụ đều đạt ở mức cao so với kế hoạch năm và vượt so với cùng kỳ năm 2018, đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu than cho nền kinh tế. Cụ thể, sản lượng than sạch ước đạt 42,048 triệu tấn , tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2018. 
Tư liệu tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam: 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu : 
 * Khai thác than: 
 - Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh, Thái Nguyên 
 - Sản lượng khai thác đạt 40,5 triệu tấn (2019), xuất khẩu than 
tăng nhanh trong những năm gần đây. 
 * Khai thác dầu khí: 
 - Phân bố chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam (Bà Rịa- Vũng Tàu) 
 - Sản lượng khai thác đạt 11,5 triệu tấn dầu; 9 tỉ m 3 khí (2020) 
 - Công nghệ khai thác ngày càng cải thiện. 
THỰC TRẠNG 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 2. Công nghiệp điện : 
Ngành công nghiệp điện dựa vào tài nguyên thiên nhiên nào để phát triển? 
Dựa vào nguồn thuỷ năng từ sông suối ( thuỷ điện) và nguồn nhiên liệu dồi dào từ than ( nhiệt điện) 
Xác định các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện ở nước ta? 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 2. Công nghiệp điện : 
 - Ngành điện lực phát triển dựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào 
 - Các nhà máy thuỷ điện: Sơn La, Hoà Bình, Thác Bà, Y-a-ly, Trị 
An 
 - Các nhà máy nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại, Phú Mĩ 
 - Sản lượng điện tăng liện tục, đạt 209,2 tỉ kwh điện phát ra 
năm 2018 đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và đời sống. 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 4. Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm : 
Dựa vào hình 12.1 sgk nhận xét tỉ trọng ngành chế biến lượng thực- thực phẩm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp? 
Ngành chế biến lương thực- thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp 
Em có nhận xét gì về sự phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thưc- thực phẩm? 
Ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm phân bố rộng khắp cả nước 
Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm những phân ngành nào? 
CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC- THỰC PHẨM 
CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI 
CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT 
CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 
Nhờ vào nguồn lao động dồi dào; nguồn nguyên liệu phong phú,thị trường tiêu thụ lớn 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 4. Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm : 
 - Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp 
 - Phân bố rộng khắp cả nước, 2 trung tâm chế biến lương thực- 
thực phẩm lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. 
 - Gồm có 3 phân ngành: 
 + Chế biến sản phẩm trồng trọt: Xay xát, làm đường, 
 + Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Thịt, trứng, sữa 
 + Chế biến thuỷ sản: Đóng hộp, sấy khô, làm nước mắm 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 5. Công nghiệp dệt may : 
Dựa vào thế mạnh nguồn lao động dồi dào, giá rẻ 
Ngành công nghiệp dệt may dựa vào thế mạnh nào để phát triển? 
Thị trường xuất khẩu chính hàng dệt may của Việt Nam năm 2020 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 5. Công nghiệp dệt may : 
 - Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ là thế mạnh của ngành dệt may 
 - Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực 
 - Các trung tâm dệt may lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, 
Đà Nẳng, Nam Định 
THỰC TRẠNG 
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆPLỚN: 
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm Cn lớn nhất cả nước 
Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là 2 khu vực tập trung CN lớn 
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN: 
 - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm công nghiệp 
Lớn nhất cả nước 
 - Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là 2 khu vực tập trung 
công nghiệp lớn. 
BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP: 
 - Hệ thống công nghiệp nước ta gồm cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các 
cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. Công nghiệp phát triển nhanh 
 - Cơ cấu công nghiệp đa dạng 
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM: 
 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu : 
 * Khai thác than: 
 - Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh, Thái Nguyên 
 - Sản lượng khai thác đạt 40,5 triệu tấn (2019), xuất khẩu than tăng nhanh 
trong những năm gần đây. 
 * Khai thác dầu khí: 
 - Phân bố chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam (Bà Rịa- Vũng Tàu) 
 - Sản lượng khai thác đạt 11,5 triệu tấn dầu; 9 tỉ m 3 khí (2020) 
 - Công nghệ khai thác ngày càng cải thiện. 
2. Công nghiệp điện : 
 - Ngành điện lực phát triển dựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào 
 - Các nhà máy thuỷ điện: Sơn La, Hoà Bình, Thác Bà, Y-a-ly, Trị An 
 - Các nhà máy nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại, Phú Mĩ 
 - Sản lượng điện tăng liện tục, đạt 209,2 tỉ kwh điện phát ra năm 2018 đáp 
ứng cho nhu cầu sản xuất và đời sống. 
3. Một số ngành công nghiệp năng khác : ( giảm tải) 
4. Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm : 
 - Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp 
 - Phân bố rộng khắp cả nước, 2 trung tâm chế biến lương thực- thực phẩm 
lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. 
 - Gồm có 3 phân ngành: 
 + Chế biến sản phẩm trồng trọt: Xay xát, làm đường, 
 + Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Thịt, trứng, sữa 
 + Chế biến thuỷ sản: Đóng hộp, sấy khô, làm nước mắm 
5. Công nghiệp dệt may : 
 - Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ là thế mạnh của ngành dệt may 
 - Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực 
 - Các trung tâm dệt may lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẳng, 
Nam Định 
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN: 
 - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm CN lớn nhất cả nước 
 - Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là 2 khu vực tập trung công nghiệp 
lớn. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_bai_11_cac_nhan_to_anh_huong_den_su_p.pptx