Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 31, Bài 28: Vùng Tây Nguyên - Lê Thị Tố Loan

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 31, Bài 28: Vùng Tây Nguyên - Lê Thị Tố Loan

Đặc điểm nổi bật

Đất badan: 1,36 triệu ha

 - Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp

 - Công nghiệp chế biến nông sản

Rừng

Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha

 - Công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản.

 Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp

 Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thủy điện cả nước)

 

pptx 56 trang Thái Hoàn 28/06/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 31, Bài 28: Vùng Tây Nguyên - Lê Thị Tố Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG 
CÁC EM HỌC SINH LỚP 9 
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ TỐ LOAN 
TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH – ĐỒNG HỚI- QUẢNG BÌNH 
 TD-MN BẮC BỘ 
Bắc Trung Bộ 
DH NTB 
ĐB Sông Cửu Long 
BÀI 28 VÙNG TÂY NGUYÊN 
VÙNG TÂY NGUYÊN 
 Tiết 31 Bài 28 
 TD-MN BẮC BỘ 
Bắc Trung Bộ 
DH NTB 
S = 54.475 Km2 
ĐB Sông Cửu Long 
Tây Nguyên 
4,4 triệu người 
Đắc Lắc 
Đắc Nông 
Lâm Đồng 
Vùng Đông Nam Bộ 
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 
Kon Tum 
Gia Lai 
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 
Vùng Đông Nam Bộ 
Hình 28.1: Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên 
Hình ảnh cột mốc ngã ba biên giới của 3 Đông Dương . 
Hình 28.1: Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên 
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
1. Điều kiện tự nhiên 
900-1300 
750-800 
300-800 
900-1600 
800-1000 
ĐỊA HÌNH CAO NGUYÊN XẾP TẦNG 
 CN KOM TUM 
CN PLÂY-KU 
CN LÂM VIÊN 
CN ĐẮK LẮK 
CN Đắc Lắc 
CN Di linh 
CÓ NHIỀU THÁC NƯỚC 
THUỶ ĐIỆN Y-A-LY 
THUỶ ĐIỆN XÊ XAN 3 
 Trữ năng thủy điện khá lớn (21%) 
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 
Vùng Đông Nam Bộ 
 CÀ PHÊ 
CAO SU 
HỒ TIÊU 
+ Đất ba dan nhiều (66%) 
+ Khí hậu cận xích đạo 
 Thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới 
TRỒNG CHÈ, HOA QUẢ ÔN ĐỚI 
 Rừng tự nhiên còn khá nhiều (29,2%) 
 Thủy điện Đrây - Hlinh 
Thủy điện Y-A-LY 
KHAI THÁC BÔ XÍT 
NÚI LANG BIANG 
BIỂN HỒ 
 THÁC NƯỚC 
ĐÀ LẠT 
 Nhiều tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái: Đà Lạt, 
Tài nguyên thiên nhiên 
Đặc điểm nổi bật 
Đất, rừng 
 Đất badan: 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm. 
- Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước) 
Khí hậu, nước 
 Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp 
 Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thủy điện cả nước) 
Khoáng sản 
- Bô xít có trữ lượng vào loại lớn (hơn 3 tỉ tấn) 
Bảng 28.1. Một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên 
Đất badan: 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm. 
Đất badan: 1,36 triệu ha 
 - Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp 
 - Công nghiệp chế biến nông sản 
- Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước) 
Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha 
 - Công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản. 
Tài nguyên thiên nhiên 
Đặc điểm nổi bật 
Đất, rừng 
 Đất badan: 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm. 
- Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước) 
Khí hậu, nước 
 Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. 
 Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thủy điện cả nước) 
Khoáng sản 
- Bô xít có trữ lượng vào loại lớn (hơn 3 tỉ tấn) 
Bảng 28.1. Một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên 
Đất badan: 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm. 
Đất badan: 1,36 triệu ha 
 - Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp 
 - Công nghiệp chế biến nông sản 
- Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước) 
Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha 
 - Công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản. 
 Du lịch. 
 Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. 
 Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên. 
 Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp. Du lịch. 
Tài nguyên thiên nhiên 
Đặc điểm nổi bật 
Đất, rừng 
 Đất badan: 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm. 
- Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước) 
Khí hậu, nước 
 Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. 
 Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thủy điện cả nước) 
Khoáng sản 
- Bô xít có trữ lượng vào loại lớn (hơn 3 tỉ tấn) 
Bảng 28.1. Một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên 
Đất badan: 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cây công nghiệp: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm. 
Đất badan: 1,36 triệu ha 
 - Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp 
 - Công nghiệp chế biến nông sản 
- Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước) 
Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha 
 - Công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản. 
Du lịch. 
 Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. 
 Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên. 
 - Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp. Du lịch. 
 Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thủy điện cả nước) 
 Nguồn nước. 
 - Thủy điện và nông nghiệp. 
- Bô xít có trữ lượng vào loại lớn (hơn 3 tỉ tấn) 
 - Công nghiệp khai thác khoáng sản 
 Qua phân tích bảng 28.1, nhận xét về tài nguyên thiên nhiên của vùng 
MÙA KHÔ KÉO DÀI SÔNG NGÒI KHÔ CẠN 
GÂY HẠN HÁN 
Nạn chặt phá rừng bừa bãi. 
NẠN PHÁ RỪNG 
Hậu quả của phá rừng 
Nạn phá rừng đã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường 
Xói mòn, sạt lở đất 
Khai thác rừng bừa bãi 
Thiếu nước vào mùa khô 
Săn bắn thú rừng 
Đồi núi trọc, đất bị thoái hóa 
Giải pháp góp phần bảo vệ môi trường của Tây Nguyên 
PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI 
 Hãy bảo vệ môi trường tự nhiên chính là bảo vệ môi trường sống chúng ta 
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ ,XÃ HỘI 
Xơ-đăng 
Gia-rai 
Ê-đê 
Mnông 
Ba-na 
Cơ-ho 
CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN 
GIA RAI 
BA NA 
 MƠ NÔNG 
CƠ HO 
 Đặc điểm: + Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Ba na, Ê đê,..), 
Tiêu chí 
Đơn vị tính 
 Tây Nguyên 
 cả nước 
Mật độ dân số 
Người/km 2 
75 
233 
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số 
% 
2,1 
1,4 
Tỉ lệ hộ nghèo 
% 
21,2 
13,3 
Thu nhập bình quân đầu người một tháng 
Nghìn đồng 
344,7 
295 
Tỉ lệ người lớn biết chữ 
% 
83 
90,3 
Tuổi thọ trung bình 
Năm 
63,5 
70,9 
Tỉ lệ dân số thành thị 
% 
26,8 
23,6 
 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ-XÃ HỘI Ở VÙNG ( 1999) 	 
Bảng 28.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên, năm 1999 
Lễ hội đua voi 
Vũ điệu - Đàn T’rưng 
Lễ hội đâm trâu 
Lễ hội cồng chiêng 
Uống rượu cần 
Lễ hội đâm trâu 
Lễ hội cà phê 
Lễ hội bỏ mã 
Đua voi 
Văn hóa Cồng Chiêng 
 Ngày 15-11-2005, không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên 
chính thức được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và di sản 
 văn hóa phi vật thể của nhân loại. 
Thuận lợi: Có nền văn hóa giàu bản sắc để phát triển du lịch. 
 K hó khăn 
ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG 
LỚP HỌC VÀ NƠI Ở CỦA HỌC SINH 
Khó khăn: 	+ Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn. 
 + Thiếu lao động và trình độ lao động chưa cao. 
 Giải pháp góp phần nâng cao đời sống, văn hóa cho người dân Tây Nguyên 
VẬN ĐỘNG NGƯỜI DÂN ĐỊNH CANH, ĐỊNH CƯ 
GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG ĐẾN TỪNG HỘ DÂN 
XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG 
ĐƯỜNG GIAO THÔNG 
ĐIỆN 
TRƯỜNG HỌC 
BỆNH VIỆN 
PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 
VIỄN THÔNG 
DẠY NGHỀ CHO CON EM NGƯỜI DÂN TỘC 
X 
Ó 
A 
Đ 
Ó 
I 
G 
I 
Ả 
M 
N 
G 
H 
È 
O 
Y 
A 
L 
Y 
Đ 
À 
L 
Ạ 
T 
Đ 
Ấ 
T 
Đ 
Ỏ 
B 
A 
D 
A 
N 
Y 
O 
K 
Đ 
Ô 
N 
L 
 
M 
V 
I 
Ê 
N 
L 
Ễ 
H 
Ộ 
I 
H 
O 
A 
Đ 
À 
L 
Ạ 
T 
B 
I 
Ế 
T 
C 
H 
Ữ 
N 
Ú 
P 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
Ô số 1( gồm 3 chữ cái):Đây là anh hùng đã đi vào lịch sử chống Pháp của người Tây Nguyên? 
Ô số 2 (gồm 15 chữ cái): Đây là biện pháp được coi là then chốt của vùng Tây Nguyên để giúp đời sống người dân được cải thiện. 
Ô số 3(gồm 4 chữ cái ): Đây là thuỷ điện nằm trên sông Xê Xan. 
Ô số 4 (gồm 5 chữ cái ): Đây là thành phố trung tâm du lịch sinh thái - nổi tiếng sản xuất hoa,rau quả. 
Ô số 5 (gồm 10 chữ cái): Đây là yếu tố hàng đầu để cây công nghiệp trở thành hàng chủ lực lực của vùng Tây Nguyên. 
Ô số 6 (gồm 6 chữ cái ): Đây là nơi nổi tiếng về thuần dưỡng voi của Tây Nguyên. 
Ô số 7(gồm 7 chữ cái): Đây là một trong 6 cao nguyên nổi tiếng của Tây Nguyên. 
Ô số 8(gồm 13 chữ cái): Đây là hoạt động văn hoá nhằm quảng bá hình ảnh của Tây Nguyên. 
Ô số 9(gồm 7 chữ cái ): Đây là yếu tố để đánh giá trình độ hiểu biết của người dân. 
Ô CHỮ ĐỊA LÍ 
Đ 
S 
1. Là vùng không giáp biển 
2. Nơi bắt nguồn các dòng sông chảy về vùng lãnh thổ lân cận 
3. Khí hậu nhiệt đới, tác động mạnh của gió mùa đông Bắc 
4. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô 
5. Thường bị bão vào thu đông 
6. Có diện tích đất badan rộng lớn màu mỡ 
7. Có nhiều mỏ vàng, titan 
8. Là vùng thưa dân nhất nước ta 
9. Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh 
10. Cồng Chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể thế giới 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
Đọc và nhận xét các ý sau đây. Ý nào đúng, ý nào sai so với đặc điểm tự nhiên và dân cư-xã hội vùng Tây Nguyên? 
Các tỉnh 
Kon Tum 
Gia Lai 
Đắc Lắc 
Lâm Đồng 
Độ che phủ (%) 
64,0 
49,2 
50,2 
63,5 
BÀI TẬP 3 SGK TRANG 105 
Bảng 28.3. Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên, năm 2003 
Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét. 
Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của các tỉnh (Đơn vị %) 
20 
40 
60 
80 
100 
Lâm Đồng 
Đắc Lắc 
Gia Lai 
Kon Tum 
Các tỉnh 
% 
63.5 
50.2 
49.2 
64 
Chuẩn bị nội dung Bài 29 
VÙNG TÂY NGUYÊN ( tiếp theo ) 
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
Nông nghiệp 
2. Công nghiệp 
3. Dịch vụ 
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_tiet_31_bai_28_vung_tay_nguyen_le_thi.pptx