Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 16, Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Nguyễn Thanh Sơn
Các tỉnh Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai.
Các tỉnh Tây Bắc: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu
Diện tích : 100.965 km2
Dân số :13,8tr người ( 1/4/2019)
MĐDS: 137 người/km2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 16, Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Nguyễn Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ BÀI 17- Tiết 16 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ GVTH:Nguyễn Thanh Sơn Đỉnh Phan- xi-phăng Ruộng bậc thang Vịnh Hạ Long Người Mường Người Thái Người Tày I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ( Học sinh tự học ) Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ Vùng Đồng bằng sông Hồng Vùng Bắc trung bộ Vùng Duyên hải nam trung bộ Vùng Tây nguyên Vùng Đông nam bộ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Vương phát a3 Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Hình 17.1 sgk trang 62 ) Atlat trang 26 Đông Bắc Tây Bắc SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ BÀI 17- Tiết 16 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Các tỉnh Đông Bắc : Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. Các tỉnh Tây Bắc : Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Diện tích : 100.965 km 2 Dân số :13,8tr người ( 1/4/2019) MĐDS: 137 người/km 2 - Vị trí ở phía bắc đất nước. + Bắc : giáp Trung Quốc + Tây : giáp Thượng Lào + Đông Nam : là vùng biển ( Vịnh Bắc Bộ) + Nam : giáp vùng ĐB sông Hồng và Bắc Trung Bộ - Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước. - Ý nghĩa: Dễ giao lưu với nước ngoài và các vùng trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng. Đông Bắc Tây Bắc Vương phát a3 tuongedu@gmail.com LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc Điều kiện tự nhiên Địa hình Khí hậu Tài nguyên Thế mạnh kinh tế II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Vương phát a3 Đông Bắc Tây Bắc Đồi bát úp CN Mộc Châu Phan-xi-păng Cánh đồng giữa núi Địa hình núi cao, cắt xẻ mạnh. Tây Bắc Địa hình núi trung bình và núi thấp. Đông Bắc Du lịch sinh thái và kinh tế biển. GIẢO CỔ LAM QUẾ Trồng cây công nghiệp, dược liệu. CÂY LƯƠNG THỰC, RAU, ĐẬU TRỒNG RỪNG, CÂY ĂN QUẢ TÂY BẮC ĐÔNG BẮC Khai thác than Du lịch KHAI THÁC KHOÁNG SẢN THAN SẮT APATÍT ĐỒNG HÒA BÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA LỚN NHẤT, HIỆN ĐẠI NHẤT ĐÔNG NAM Á PHÁT TRIỂN MẠNH THỦY ĐIỆN NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ, CẨM PHẢ Phát triển công nghiệp khai khoáng, nhiệt điện. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. Đông Bắc Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn. Tây Bắc Tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc Điều kiện tự nhiên Địa hình Khí hậu Tài nguyên Thế mạnh kinh tế - Núi cao trung bình, với phần lớn là các dãy núi hình cánh cung. - Các đảo ven biển. - Đồi thấp hình bát úp. Là khu vực có núi cao, địa hình hiểm trở, đồ sộ nhất cả nước, hướng chính TB – ĐN.. Nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, đến sớm và kéo dài hơn vùng TB . Nhiều sông ngòi có giá trị thuỷ điện. Tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng: Than, sắt, chì, - Phát triển thuỷ điện. - Trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm - Chăn nuôi gia súc lớn - Phát triển khai thác khoáng sản. - Phát triển nhiệt điện. Kinh tế biển. Du lịch sinh thái Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới, LŨ QUÉT, LỞ ĐẤT RÉT HẠI Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, đất đai bị xói mòn, sạt lở, lũ quét,.. Trữ lượng khoáng sản nhỏ, khai khai thác phức tạp. LŨ QUÉT SẠT LỞ Ở TÂY BẮC II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Đặc điểm - Tự nhiên: phân hóa hai vùng Đông Bắc và Tây bắc . - Địa hình cao, cắt xẻ mạnh, khí hậu có mùa đông lạnh, nhiều loại khoáng sản, trữ lượng thủy điện dồi dào. 2. Thuận lợi Tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành. 3. Khó khăn Địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét . III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ( Học sinh tự học ) Đọc thông tin SGK trang 63, 64, 65 Tìm hiểu các nội dung dân cư – xã hội Đặc điểm Thuận lợi - Khó khăn TÀY THÁI MƯỜNG MÔNG Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người và người Việt. Các dân tộc ở Đông Bắc Người Nùng Người Tày Người Dao Đỏ Người Dao Người Thái Người Mông Người Mường Các dân tộc ở Tây Bắc khó khăn: về đời sống của các dân tộc, trình độ dân trí và kĩ thuật của người lao động còn hạn chế. Các dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, chăn nuôi gia súc ), đa dạng về văn hóa. MÙA ĐÔNG GIÁ LẠNH, THIẾU NHÀ TRẺ, TRƯỜNG HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG (VÙNG ĐÔNG BẮC) BẢN LÀNG VÙNG TÂY BẮC + Trình độ dân cư, xã hội chênh lệch giữa 2 tiểu vùng. + Đời sống các dân tộc được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới. BIỆN PHÁP CHĂN NUÔI GIA SÚC TRỒNG RỪNG CAO SU Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn. XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG HOÀN THIỆN ĐIỆN ĐƯỜNG TRẠM TRƯỜNG Giải pháp để góp phần nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng? Câu 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ không tiếp giáp với A. Biển Đông. B. Đông Bắc Campuchia. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ. Câu 2. Tỉnh nào ở Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với cả Trung Quốc và Lào A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Sơn La. D. Lào Cai. Chọn câu đúng nhất Câu 3. Tiểu vùng tây Bắc của nước ta không có thế mạnh về A. phát triển thủy điện. B. trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm. C. nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. D. chăn nuôi gia súc lớn. Câu 4. Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Than. B. Sắt. C. Đồng. D. Apatit. Câu 5. Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Đông Bắc ? Lào Cai. B. Lai Châu. C. Sơn La. D. Điện Biên. Chuẩn bị nội dung bài 18 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tiếp theo ) IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Công nghiệp 2. Nông nghiệp 3. Dịch vụ V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_tiet_16_bai_17_vung_trung_du_va_mien.pptx