Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 21 - Tiết 24, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nguyễn Thị Lan

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 21 - Tiết 24, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nguyễn Thị Lan

I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG

Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?

Trả lời:

- Vì thực dân pháp lúc này không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận những yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật để chống CM Đông Dương.

 - Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá CM Đông Dương, vơ vét sức người, sức của vào chiến tranh.

 - Nhật và Pháp đều chống lại CM Đông Dương. Cho nên chúng không ưa gì nhau, nhưng vẫn cấu kết với nhau để chống phá CM.

 

ppt 32 trang hapham91 3341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 21 - Tiết 24, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG THÁM NĂM 1945 Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔNGV: Nguyễn Thị LanTuần 21 – Tiết 24BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để thống trị và bóc lột nhân dân ta. Nhân dân Đông Dương phải sống trong tình trạng “1 cổ 2 tròng”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã vùng lên đấu tranh, mở đầu 1 thời kì mới, thời kì khởi nghĩa vũ trang mà điển hình là 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNGII. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊNTIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNGEm hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ?Trả lời:- 1/9/1939, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ.- 6/1940, Đức kéo vào đất Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức.- Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược TQ và cho quân tiến sát biên giới Việt – Trung.1. Thế giới:TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phát xít Đức tấn công nước Pháp, tư bản phản động Pháp đầu hàng và làm tay sai cho Đức.Tình hình Đông Dương sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ như thế nào?TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Trả lời:- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng giữa 2 nguy cơ:+ Một là phong trào CM Đông Dương.+ Hai là Nhật hất cẳng Pháp. - Sau khi Nhật vào Đông Dương (9/1940).	+ Nhật tìm mọi cách lấn áp Pháp, biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ quân sự của chúng.+ 23/7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phòng thủ chung Đông Dương”.+ Nhật được phép sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự.+ 7/12/1941, Nhật buộc Pháp kí hiệp ước hợp tác mọi mặt với Nhật, tạo mọi sự dễ dàng cho Nhật hành binh, cung cấp lương thực, bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội Đ. Dương để đảm bảo hậu phương an toàn cho Nhật.I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNGNhư vậy, Pháp – Nhật đã cấu kết chặt chẽ với nhau để thống trị nhân dân Đông Dương .+ Thực dân Pháp thực hiện thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận cao nhất.+ Chúng thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” thực chất là lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền kinh tế Đông Dương để bóc lột nhiều hơn.+ Tăng các loại thuế, riêng thuế rượu, muối, thuốc phiện từ 1939 " 1945 tăng 3 lần. - Thủ đoạn của Nhật:+ Thu mua lương thực chủ yếu là lúa gạo theo lối cưỡng bức với giá rẻ để 1 phần cung cấp cho quân nhật, 1 phần tích trữ cho chiến tranh.+ Thủ đoạn tàn ác của Nhật đã dẫn đến nạn đói nghiêm trọng 1945 ở nước ta, làm cho hơn 2 triệu người chết đói.TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG- Quân phiệt Nhật Bản tiến sát biên giới Việt – Trung và tiến vào Đông Dương (9/1940). - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phát xít Đức tấn công nước Pháp, tư bản phản động Pháp đầu hàng và làm tay sai cho Đức.- Nhật – Pháp câu kết với nhau cùng áp bức, bóc lột nhân dân ta Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Pháp – Nhật càng sâu sắc.TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?Trả lời:- Vì thực dân pháp lúc này không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận những yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật để chống CM Đông Dương. - Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá CM Đông Dương, vơ vét sức người, sức của vào chiến tranh. - Nhật và Pháp đều chống lại CM Đông Dương. Cho nên chúng không ưa gì nhau, nhưng vẫn cấu kết với nhau để chống phá CM.I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNGĐoạn km số 3, cách trung tâm thị xã Thái Bình 3 km là nơi tập trung hàng nghìn người Thái Bình đói rách trên đường lên Hà Nội xin ănCác chỗ đói nhất Ninh Bình: Yên Khánh, Yên Mô, ..Nghĩa trang cải táng người chết đói ở Giáp Bát (Hà Nội)TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊNEm hãy trình bày những nét chính về cuộc k/n Bắc Sơn?Trả lời:- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, thực dân Pháp thua trên đường rút chạy về phía Nam đã qua châu Bắc Sơn.- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa.- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới giặc Pháp, tự trang bị cho mình giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền CM (27/9/1940).- Nhưng sau đó Nhật - Pháp cấu kết với nhau đàn áp khốc liệt phong trào: chúng dồn dân, bắt bớ, chém giết cán bộ, đột phá nhà cửa... - Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân kiên quyết chống lại. - Tổ chức các toán vũ trang để lùng bắt bọn tay sai cho nên cơ sở k/n vẫn được duy trì, quân k/n lập được căn cứ quân sự. - Ủy ban chỉ huy đã được thành lập để lãnh đạo CM.+ Tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo.+ Quần chúng gia nhập quân CM rất đông. - Đội du kích Bắc Sơn được thành lập, đến năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân , hoạt động ở vùng Bắc Sơn (Lạng Sơn) và Võ Nhai ( Thái Nguyên).Tuy k/n Bắc Sơn thất bại, nhưng đội du kích Bắc Sơn được duy trì, đây là lực lượng vũ trang đầu tiên của CMVN. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn Lược đồ khởi nghĩa Bắc SơnBắc Sơn Lược đồ khởi nghĩa Bắc SơnBắc SơnTIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn.- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy tước vũ khí của tàn quân Pháp ,giải tán chính quyền địch,thành lập chính quyền cách mạng.- Tuy khởi nghĩa thất bại, nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời.13/10/1940, cuộc họp tại khu rừng Tân Hương đã quyết định thành lập đơn vị du kích Bắc SơnTIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Đồng chí Phùng Chí Kiên (1901-1941), một trong những chỉ huy đầu tiên của đội du kích Bắc Sơn.Đồng chí Nông Văn Đôi, thành viên đội du kích Bắc SơnĐồng chí Lương Ngọc Ái, thành viên đội du kích Bắc SơnTIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Em hãy trình bày những nét chính về cuộc k/n Nam Kì ?TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊNTrả lời:- Lợi dụng bối cảnh thực dân Pháp thua trận ở châu Âu, yếu thế ở Đông Dương: + Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới Lào – Campuchia.+ Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chúng, nhân dân và đặc biệt là binh lính rất bất bình với chúng. - Trước tình hình đó, TW Đảng quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa, lệnh hoãn chưa đến nơi, cuộc k/n đã bùng nổ. (TW quyết định hoãn là bởi vì trước ngày k/n, kế hoạch bị bại lộ, bọn thực dân pháp tiến hành thiết quân luật, tước khí giới của binh lính, đóng cửa trại lính, tìm mọi cách săn lùng các chiến sĩ CM). - Theo kế hoạch đã định, cuộc k/n bùng nổ đêm 22, rạng sáng 23/11/1940. - Khởi nghĩa nổ ra ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì, nghĩa quân triệt hạ 1 số đồn bốt, phá nhiều đường giao thông, thành lập chính quyền CM ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định... - Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc k/n này. - Sau đó thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, cơ sở Đảng bị tổn thất nặng nề, nghĩa quân rút lui vào họat động bí mật, chờ thời cơ sẽ hoạt động lại.Lược đồ khởi nghĩa Nam KìLược đồ khởi nghĩa Nam KìTIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam làm bia đỡ đạn chống lịa quân phiệt Xiêm.- Đảng bộ Nam Kì quyết định khởi nghĩa ở Nam Kì, thành lập chính quyền nhân dân và tòa án cách mạng, cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.Phan Đăng Lưu(1901-1941)Hà Huy Tập(1906-1941)Nguyễn Thị Minh Khai(1910-1941) * Kết quả:Khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu.TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)Trình bày hoàn cảnh của cuộc binh biến Đô Lương?- Tại Nghệ An, binh lính rất bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho thực dân Pháp trong cuộc chiến với Thái Lan nên đã hình thành nên sự phản kháng trong hàng ngũ của một số tầng lớp binh lính, trong đó nổi bật nhất là binh lính đồn Chợ Rạng (Thanh Chương - Nghệ An).- Thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa này là ông Nguyễn Văn Cung, quê gốc ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, là một viên đội khố xanh (nên thường gọi là ông Đội Cung). TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)- Binh lính người Việt trong quân đội Pháp bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn.TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)Trình bày diễn biến của cuộc binh biến Đô Lương?- Ngày 8-1-1941, thời cơ đã đến, đó là lúc Nguyễn Văn Cung được cất nhắc làm đội trưởng thay cho viên đồn trưởng người Pháp là Alôngdô, đang đóng ở đồn Chợ Rạng thuộc địa phận huyện Thanh Chương, có trách nhiệm kiểm soát cả hai huyện Thanh Chương và Đô Lương. Sau khi nhậm chức được 5 ngày, Nguyễn Văn Cung đã chớp lấy thời cơ, kéo quân lên Đô Lương kiểm tra và ông tuyên bố khởi nghĩa.-Vào lúc 20 giờ 30 phút ngày 13-1-1941, Nguyễn Văn Cung và binh sĩ đến phủ Anh Sơn (thị trấn huyện Đô Lương bấy giờ) tuyên bố khởi nghĩa và giao nhiệm vụ cho binh sĩ.-Tại Đô Lương, Đội Cung đã cho cắt tất cả đường dây liên lạc ở bưu điện, phá máy điện thoại, điện báo rồi chia thành hai nhóm. Nhóm 1 do Đội Cung chỉ huy đi giết tên đồn trưởng Bạch. Nhóm 2 chịu trách nhiệm giết tên đồn trưởng là Rôsai, sau đó vào phủ đường giết tên tri phủ.- Đội Cung trở về đồn Rạng để giết tên đồn kiểm lâm người Pháp là Lôđagia, sau đó cho 25 binh sĩ về Vinh, lấy ô tô của tên đồn trưởng kiểm lâm cùng hai ô tô tư nhân kéo quân về Vinh. Khi đi qua cầu Cấm, ông ra lệnh cho binh sĩ cắt tất cả dây điện thoại bắc qua cầu và thu nạp thêm 5 binh lính ở đây lên ô tô cùng đi, với mục đích về giải phóng thành Vinh.TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)Kết quả của cuộc binh biến Đô Lương?-Kế hoạch không thực hiện được, Đội Cung bị Pháp bắt và bị tra tấn rất dã man.TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)- Binh lính người Việt trong quân đội Pháp bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn.- Binh lính đồn chợ Rạng nổi dậy, đánh chiếm đồ Đô Lương, kéo về thành VinhHai cuộc k/n Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đã để lại cho cách mạng những bài học kinh nghiệm gì?TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)- Các cuộc khởi nghĩa và binh biến nói trên, đặc biệt là cuộc k/n Bắc Sơn đã để lại cho CMVN những bài học kinh nghiệm quý báu: 	+ Về khởi nghĩa vũ trang.	+ Xây dựng lực lượng vũ trang.	+ Chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)Thảo luậnVì sao các cuộc khởi nghĩa thất bại?Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa, bài học như thế nào?Nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh.Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước.Bài học: Để lại bài học về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang, thời cơ khởi nghĩa và chiến tranh du kích.TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)- Binh lính người Việt trong quân đội Pháp bất bình vì bị bắt sang Lào làm bia đỡ đạn.- Binh lính đồn chợ Rạng nổi dậy, đánh chiếm đồ Đô Lương, kéo về thành Vinh* Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa và binh biến thể hiện tinh thần yêu nước; để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng, thời cơ khởi nghĩa, LUYỆN TẬP/VẬN DỤNGTIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945Câu 1. Sự kiện nào trên thế giới có tác động sâu sắc nhất tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945?A. Chiến tranh thế giới thứ diễn ra.B. Trục phát xít được hình thành.C. Nhật và Pháp ký “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương”.D. Pháp đầu hàng phát xít Đức.Câu 2. Lực lượng vũ trang của cuộc nổi dậy nào được duy trì và phát triển trở thành Cứu quốc quân?A. Bắc SơnB. Đô LươngC. Nam KìD. Bắc Sơn và Nam KìCâu 3. Thực dân Pháp thi hành chính sách gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?A. Tăng thuế.B. Chính sách “kinh tế chỉ huy”C. Thu mua lương thựcD. Tích trữ lương thựcCâu 4. Thủ đoạn tàn độc nhất của Nhật là gì?A. Thu mua lương thựcB. Tích trữ lương thựcC. Thu mua lương thực theo lối cưỡng bứcD. Thu mua gạo giá rẻHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài cũ: Bài 21.Soạn bài và chuẩn bị bài mới: Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945.Tìm hiểu mặt trận Việt Minh ra đời trong trong hoàn cảnh nào ? Chủ trương ?TIẾT 24 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tuan_21_tiet_24_bai_21_viet_nam_tron.ppt