Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 34, Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
IV/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1/ Nông nghiệp
- Trồng cây công nghiệp phát triển mạnh, nhất là cà phê, cao su, chè, điều
- Cây cà phê được trồng nhiều nhất cả nước
- Hoa, rau quả ôn đới được trồng phổ biến ở Đà Lạt
- Ngành nông nghiệp phát triển nhanh nhưng không đều, Đắk Lắk và Lâm Đồng là hai tỉnh có nền nông nghiệp phát triển nhất
- Lâm nghiệp phát triển mạnh gắn khai thác với chế biến, trồng mới và bảo vệ rừng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 34, Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EMNhóm 1Tiết 34 Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)IV. Tình hình phát triển kinh tế.Tiết 34 Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)IV. Tình hình phát triển kinh tế.1. Nông nghiệp:020408060100 %Năm19957985,779,388,985,190,619982001 Nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước? Vì sao cây cà phê trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?Diện tích Sản lượng- So với cả nước (Năm 2001), cây cà phê ở Tây Nguyên chiếm 85,1% về diện tích và 90,6% về sản lượng. Như vậy, phần lớn diện tích và sản lượng cây cà phê của nước ta tập trung ở Tây Nguyên. Nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước? Vì sao cây cà phê trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?Vì:Có diện tích đất ba dan rộng lớn (66%), khí hậu nhiệt đới cận xích đạo có 2 mùa mưa, khô rõ rệt. Mùa khô kéo dài thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm.Thị trường tiêu thụ cà phê rông lớn : trong nước và ngoài nước. CAO SUCHÈĐIỀUHỒ TIÊU- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè. Dựa vào hình 29.2 hãy xác định các vùng trồng cà phê, cao su ,chè ở Tây Nguyên.+ Cà phê: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum. + Cao su: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum. + Chè: Lâm Đồng, Gia Lai.Quan sát ảnh cho biết: Ngoài thế mạnh về cây công nghiệp nhiệt đới, Tây Nguyên còn có thế mạnh gì trong sản xuất nông nghiệp- Phát triển chăn nuôi gia súc lớn.- Lâm nghiệp: kết hợp khai thác với trồng mới, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ rừng.Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Lâm ĐồngRAU SẠCH CÀ CHUADÂU TÂYHOA- Trồng rau, hoa, quả ôn đới ở Đà LạtDựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây NguyênN¨mKon TumGia Lai§¾k L¨kL©m §ångC¶ vïng T©y Nguyªn1995200020020,30,50,60,82,12,52,55,97,01,13,03,04,711,513,1Bảng 29.1. Giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên (giá so sánh 1994, nghìn tỉ đồng)Tại sao hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp Đắc Lắccó diện tích trồng cây công nghiệp lớn,có đất đỏ badan nhờ đó đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê,ngoài ra còn nhiều loại cây khác như hồ tiêu,cao su...,Phát triển du lịch cung đem lại nhiều điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế.Lâm Đồngcó thế mạnh sản xuất chè,hoa,rau quả ôn đới có qui mô lớn.Đây là vùng trồng nhiều cây cà phê.Đà Lạt là một địa điểm du lịch nổi tiếng,việc phát triển du lịch cũng là nguyên nhân kích thích tiêu thụ sảnphẩm nông sản của vùng mang lại hiệu quả kinh tế caoNhận xét:Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên thời kì 1995 -2002 còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn. Cả vùng Tây Nguyên tăng 2,8 lần, tỉnh Gia Lai tăng 3,1 lần, tỉnh Đắk Lắk tăng 2,8 lần. Kom Tum tăng 2 lần, Lâm Đồng tăng 2,7 lần.Giải thích:Bài 29 : VÙNG TÂY NGUYÊNIV/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ1/ Nông nghiệp- Trồng cây công nghiệp phát triển mạnh, nhất là cà phê, cao su, chè, điều - Cây cà phê được trồng nhiều nhất cả nước - Hoa, rau quả ôn đới được trồng phổ biến ở Đà Lạt - Ngành nông nghiệp phát triển nhanh nhưng không đều, Đắk Lắk và Lâm Đồng là hai tỉnh có nền nông nghiệp phát triển nhất - Lâm nghiệp phát triển mạnh gắn khai thác với chế biến, trồng mới và bảo vệ rừngCẢM MƠN CÔ VÀ CÁC BẠN Đà LẮNG NGHE
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_tiet_34_bai_29_vung_tay_nguyen_tiep_t.ppt