Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 22, Bài 14: Quyền và ngĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) - Trần Thị Liên

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 22, Bài 14: Quyền và ngĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) - Trần Thị Liên

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tình huống

1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi.

 

ppt 30 trang hapham91 4031
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 22, Bài 14: Quyền và ngĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1) - Trần Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài giảng	 GDCD 9Giáo viên: Trần Thị LiênCâu 1: Thế nào là kinh doanh và quyền tự do kinh doanh? Nội dung quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh?Câu 2: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Nghĩa vụ đóng thuế của công dân?KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Đây là những hoạt động gì?Làm mây tre đan xuất khẩuSản xuất may mặcNhững công nhân, nông dân tạo ra sản phẩm vật chất, những nghệ sĩ tạo ra các sản phẩm tinh thần phục vụ nhu cầu của con người. Những hoạt động đó được gọi chung là: LAO ĐỘNG.10TIẾT 22- BÀI 14:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN(Tiết 1)12341Khái niệm và ý nghĩa của lao động? NỘI DUNG BÀI HỌC2Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi.Tình huốngBài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)Thời gianÔng AnThanh niênTrước khi ông mở xưởngCó nghềCó tiềnCó việc làmTự nuôi sống được bản thân và gia đìnhKhông nghềKhông tiềnKhông việc làmKhông tự nuôi sống được bản thân và gia đìnhSau khi ông mở xưởngCó nghềCó tiềnCó việc làmTự nuôi sống được bản thân và gia đìnhCó nghềCó tiềnCó việc làmTự nuôi sống được bản thân và gia đìnhEm có nhận xét gì về việc ông An mở lớp đào tạo nghề ?I. ĐẶT VẤN ĐỀNhận xét: Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và đáng khuyến khích => góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện.Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)1243Của cải, vật chất Giá trị tinh thần 68657Những hoạt động trên gọi là gì? Mục đích?Đều là những hoạt động: Lao động. Tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)II. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Khái niệm và ý nghĩa của lao độngKhái niệm lao động:- Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)Bài tập: Kể tên một số hoạt động lao động cụ thể của con người?Lĩnh vựcHoạt động cụ thểLao động trí óc- Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc- Kĩ sư thiết kế- Bác sĩ khám bệnh Lao động chân tay- Thợ sửa xe- Đầu bếp nấu ănBài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)Ý nghĩa của lao độngLao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động.Khái niệm lao động:SĂN BẮTHÁI LƯỢMQuá trình tiến hóa của loài ngườiLao động có ý nghĩa như thế nào?Nhờ quá trình lao động con người đã cải tiến những dụng cụ lao động làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần của nhân loại.II. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động Khái niệm lao động Ý nghĩa của lao động Là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con người.- Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại.Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)Tình huống:Năm nay Minh 25 tuổi, hàng ngày anh không làm việc gì cả mà chỉ ăn chơi. Thấy vậy, Huy là bạn anh có khuyên nên đi làm để ít ra nuôi được bản thân mình. Thế nhưng Minh không nghe mà trả lời lại rằng “ Nuôi con là việc của bố mẹ, bố mẹ tớ vẫn đủ điều kiện để nuôi tớ thì việc gì tớ phải đi làm”Em có suy nghĩ gì về câu trả lời của Minh?Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)II. NỘI DUNG BÀI HỌC2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Trả lời:Câu trả lời của Minh là chưa đúng vì: - Trước hết bố mẹ anh không thể nuôi anh cả đời, nếu anh không tự nuôi bản thân anh sẽ không thể tồn tại hoặc anh sẽ là trở ngại của xã hội.- Và nếu ai cũng nghĩ như anh thì sẽ không có ai tạo ra của cải vật chất hay tinh thần để phục vụ đời sống con người, như vậy, xã hội sẽ không thể duy trì.Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)II. NỘI DUNG BÀI HỌC2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.II. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội.a. Quyền lao động:Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)Điều 35 Hiến pháp năm 2013: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, nơi làm việc”Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)Điều 5- Bộ luật lao động lao động năm 2012: “Người lao động có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt, đối xử”Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)Vì sao công dân phải có nghĩa vụ lao động?II. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.- Để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.b. Nghĩa vụ lao động của công dânBài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)“Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì vể vang như nhau.” (Hồ Chí Minh)Buôn bán ma túyTrộm cắp xe máyHÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT II. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động.2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.II. BÀI TẬPBài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1) Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người, sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)Há miệng chờ sung.(Thành ngữ)Bài 1-SGK/ 50: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? Vì sao? aTrẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí và không phải làm gì.bCon có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đìnhcTrẻ em cần lao động kiếm tiền, góp phần nuôi dưỡng gia đìnhdHọc nhiều cũng chẳng để làm gì, cứ làm ra nhiều tiền là tốtđTuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mìnheTrẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy nên không phải tham gia lao động.XXTuần 26 - Tiết 26Baøi 18 : QUYEÀN KHIEÁU NAÏI, TOÁ CAÙO CUÛA COÂNG DAÂNDẶN DÒ Học thuộc bài, làm bài tập 1,2,4.Xem trước nội dung tiết 2

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_22_bai_14_quyen_va_ng.ppt