Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 25, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Các tình huống sau, tình huống nào vi phạm pháp luật? Vì sao?
1. A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét.
2. Bà Nguyễn Thị Hồng 46 tuổi, do sơ suất khi đốt lá khô đã làm cháy gian bếp nhà hàng xóm, thiệt hại ước tính khoảng 5 triệu đồng.
3. Một em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp
của nhà hàng xóm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 25, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 VI PHẠM PHÁP LUẬT TIẾT 25. BÀI 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN Hành vi Nhận xét Người thực hiện Có lỗi Không có lỗi Hậu quả 1.Xây nhà không giấy phép, đổ phế thải xuống cống thoát nước. 2 . Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông 3. Bệnh nhân tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh viện 4. N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường 5. Vay tiền đã quá hạn không trả. 6. Chặt cây, tỉa cành mà không đặt biển báo X X X X X X X X X X X Đúng Sai Tắc cống, ô nhiễm Nguy hiểm có thể dẫn đến chết người Tài sản Nhà nước bị hư hỏng Nguy hiểm, rối loạn trật tự xã hội Mâu thuẫn, xâm phạm tài sản công dân Người bị thương X Hành vi Vi phạm pháp luật 1.Xây nhà không giấy phép, đổ phế thải xuống cống thoát nước. 2 . Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông 3. Bệnh nhân tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh viện 4. N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường 5. Vay tiền đã quá hạn không trả. 6. Chặt cây, tỉa cành mà không đặt biển báo Có Không X X X X X X Vi phạm pháp luật là gì? Là hành vi cụ thể Hành động Không hành động : Ví dụ: Ăn trộm, đánh đập : Ví dụ: Không nộp thuế Là hành vi Trái pháp luật Không thực hiện theo quy định của pháp luật: VD: Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Thực hiện không đúng những điều pháp luật quy định. VD:Đi vào đường ngược chiều, đi xe dàn hàng 3 Làm những điều pháp luật cấm : VD: buôn bán ma túy, mại dâm Vi phạm pháp luật Là hành vi Trái pháp luật Có lỗi Cố ý Vô ý Vi phạm pháp luật Là hành vi Trái pháp luật Có lỗi Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện Phải có khả năng nhận thức và điều khiển được việc làm của mình. Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý: trong các lĩnh vực khác nhau được quy định khác nhau. Vi phạm pháp luật Là hành vi Trái pháp luật Có lỗi Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Các tình huống sau, tình huống nào vi phạm pháp luật? Vì sao? 1. A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét. 3. Một em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm . 2 . Bà Nguyễn Thị Hồng 46 tuổi, do sơ suất khi đốt lá khô đã làm cháy gian bếp nhà hàng xóm, thiệt hại ước tính khoảng 5 triệu đồng. 1. A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét. 3. Một em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm . 2 . Bà Nguyễn Thị Hồng 46 tuổi, do sơ suất khi đốt lá khô đã làm cháy gian bếp nhà hàng xóm, thiệt hại ước tính khoảng 5 triệu đồng. Không vi phạm pháp luật, chưa phải là hành vi Vi phạm pháp luật, lỗi vô ý Không vi phạm pháp luật, chưa đủ tuổi Lấn chiếm lòng, lề đường Đổ phế thải xuống lòng đường Một số hình ảnh vi phạm pháp luật: KỂ MỘT SỐ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT MÀ EM BIẾT? - Giết người cướp của, hành hung người khác, - Trộm cắp tài sản, - Vượt đèn đỏ, buôn bán ma túy, mại dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em, - Trốn thuế, ? ? Vậy với những hành vi vi phạm pháp luật thì các cá nhân tổ chức vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm như thế nào? Vậy em hiểu thế nào là trách nhiệm pháp lí? Theo em có mấy loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? 1 2 3 4 5 6 Xây nhà trái phép, đổ phế thải xuống cống nước. H ành vi Phân loạivi phạm pháp luật Đua xe máy trái phép, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông. Bị tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh viện. Cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường. Vay tiền dây dưa không trả. Chặt cây, tỉa cành mà không đặt biển báo. Vi phạm PL hành chính. (xử lí hành chính) Vi phạm PL hành chính. (xử lí hành chính ) Không vi phạm PL. (Không xử lí) Vi phạm PL hình sự. (Xử lí theo quy định của BLHS) Vi phạm PL dân sự. (Bồi thường dân sự ) Vi phạm kỉ luật. (Xử lí kỉ luật) Quan sát hình ảnh, em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật hình sự? Hình ảnh vi phạm pháp luật: Tội phạm ma túy có súng Triệu Quân Sự với tội danh giết người, cướp tài sản, đào ngũ , trốn khỏi nới giam giữ 4 lần TÌNH HUỐNG : Anh Bảo 18 tuổi điều khiển xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm. Anh bị công an xử phạt 300.000đ. Anh vi phạm pháp luật gì? Không đội mũ bảo hiểm Trái quy định quản lí nhà nước Có lỗi Đủ tuổi có khả năng nhận thức Hành vi Điểm i, khoản 2, điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định: 2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: i) Không đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô , xe máy hoặc đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô , xe máy không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Lưu ý: - Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm PL hành chính và hành vi vi phạm PL hình sự chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi. Hành vitrốn thuế Dưới 50 triệu đồng l à vi ph ạm PL hành chính. T ừ 50 triệu đồng tr ở lên l à vi ph ạm PL hình sự. Hành vi cố ý gây thương tích T ỉ lệ thương tật dưới 11% l à vi ph ạm PL hành chính. T ỉ lệ thương tật từ 11% t r ở lên l à vi ph ạm PL hình sự. BỘ LUẬT HÌNH SỰ năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Điều 13. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. + Cấm đảm nhiệm chức vụ + Cấm cư trú + Quản chế + Tước một số quyền công dân + Tịch thu tài sản + Phạt tiền (Khi không áp dụng là hình phạt chính) + Trục xuất (Khi không áp dụng là hình phạt chính) Các hình phạt bổ sung: + Cảnh cáo + Phạt tiền + Cải tạo không giam giữ + Trục xuất + Tù có thời hạn + Tù trung thân + Tử hình Các hình phạt chính: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 qui định: Điều 6. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Điều 7. Xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính 1. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo. Bài tập: Một thanh niên không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và phạt 100.000 đồng . Khi trở về nhà anh thanh niên đã nói chuyện với mọi người trong gia đình và mọi người cho rằng anh đã phải chịu trách nhiệm dân sự. Hỏi: Anh thanh niên đã vi phạm pháp luật gì và đã phải chịu trách nhiệm gì? Mọi người trong gia đình nói anh đã chịu trách nhiệm dân sự là đúng hay sai? ĐÁP ÁN. Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, anh thanh niên đã vi phạm pháp luật hành chính vì đã vi phạm quy định của luật giao thông đường bộ. Khi bị cảnh sát giao thông phạt tiền, anh thanh niên đã phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi vi phạm hành chính của mình. Mọi người trong gia đình nói anh đã chịu trách nhiệm dân sự là sai Bài 1: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình ? Vì sao ? a) Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường ; b) Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm. Höôùng daãn hoïc taäp + Về nhaø hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. + Laøm caùc baøi taäp - Chuẩn bị những nội dung ở tiết tiếp theo XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_25_bai_15_vi_pham_pha.pptx