Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29+30: Trách nhiệm của công dân

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29+30: Trách nhiệm của công dân

Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, nếu phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên thì có hai hướng xử lý:

– Trường hợp biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó;

– Trường hợp không biết địa chỉ thì phải thông báo hoặc giao nộp cho UBND cấp xã hoặc công an xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.

 Do đó, trong bất cứ trường hợp nào, dù biết hay không biết địa chỉ của người đánh rơi, bỏ quên tài sản, dù tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị lớn hay nhỏ thì việc chiếm giữ, chiếm đoạt tài sản cũng được coi là hành vi vi phạm pháp luật.Người nhặt được tài sản bị đánh rơi,bỏ quên mà cố ý không trao trả cho người đánh mất hoặc không giao nộp cho UBND cấp xã, Công an cấp xã sẽ bị xử phạt hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm.

 

pptx 35 trang hapham91 4150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29+30: Trách nhiệm của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29, 30Chủ đề: Trách nhiệm của công dân (tiết 2,3)432Khái niệm1Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luậtÝ nghĩaTrách nhiệm của công dânNội dung3. Ý nghĩa3. Ý nghĩa 	“Thấy hình ảnh các chiến sĩ công an, bộ đội, bác sĩ đang vất vả ngày đêm túc trực cho công tác phòng chống dịch bệnh nên tôi thương lắm. Tôi nghĩ có gì thì ủng hộ cái đó. Trong nhà còn nhiều gạo nên tôi bớt một ít để đưa đi ủng hộ”, bà Bình cười.Cụ bà 73 tuổi đi bộ 2km ủng hộ gạo cho khu cách ly Covid-19	Với tinh thần cả nước chung tay chống dịch, anh Sơn đã tiếp sức cho bà con khu cách ly theo quan điểm "có gì giúp nấy". Doanh nghiệp khó khăn, không có tiền nhưng có rau trồng được nên ủng hộ rau với mong muốn góp một chút sức nhỏ bé vào quyết tâm chung của cộng đồng.	Anh Đào Ngọc Sơn, Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng và Thương mại Hà Sơn thành phố Lai Châu là một trong những người góp sức bằng những chuyến xe rau ấm áp tinh thần chống dịch này.Hiếu nhận được điều gì sau nhiều năm kiên trì, dành tình cảm yêu thương cõng bạn đến trường?Sự biết ơn của Minh.Sự tin tưởng, yêu thương, quý mến từ mọi người.Hiếu cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc vì mình đã làm được việc tốt.Là động lực cho Hiếu cố gắng nhiều hơn nữa trong cuộc sống sau này, trở thành một người tốt, có ích cho xã hội.Không chỉ có Hiếu, mà chính bản thân Minh nhận thấy tấm lòng ấm áp, sự quan tâm động viên và nghĩa cử cao đẹp của bạn mình đã cố gắng vươn lên trong học tập và đạt thành tích cao, trở thành học sinh tiêu biểu.Em Nguyễn Tất Minh rất chăm chỉ học nhưng sự bất hạnh là đôi chân của Minh không thể đi lại được. Trong suốt 8 năm trời Minh được bạn Hiếu cõng đến trường đi học khiến phụ huynh, học sinh, thầy cô vô cùng cảm động	Kể về hành trình 8 năm cõng bạn tới trường, Hiếu tâm sự thời gian đầu, do chưa quen nên mặc dù khoảng cách không xa nhưng em rất mệt. Những hôm nắng to, cả hai người đều ướt đẫm mồ hôi vì nóng. Có những hôm trời mưa, đường trơn, không may trượt chân làm ngã bạn, người lấm lem, cả hai không hề nản lòng mà tiếp tục đứng dậy đi tiếp. Một thời gian sau, nam sinh quen dần và lớn lên cũng có sức khỏe hơn nên cõng bạn cũng chắc chắn hơn, không còn bị ngã nữa.	Còn về phần Minh, trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2017- 2018, mặc dù thuộc diện đặc cách vào trường, Minh vẫn tình nguyện thi và là một trong 5 học sinh có số điểm thi đầu vào cao nhất của Trường THPT Triệu Sơn 5. Em Minh đã đạt gần 40 điểm, một số điểm rất cao.	Nguyễn Tất Minh chia sẻ: ‘‘ nhiều lúc thấy các bạn chạy tung tăng, nô đùa ngoài sân trường, em cũng buồn lắm, nhưng sự quan tâm của thầy cô giáo, cũng như nhiều bạn học trong lớp, đặc biệt là bạn Hiếu luôn ở bên động viên, khiến em quên đi nỗi đau tật nguyền của mình mà tiếp tục cố gắng hơn nữa trong học tập’’.Qua câu chuyện chúng ta vừa tìm hiểu, em hãy trả lời cho cô biết ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?3. Ý nghĩa Ý nghĩa một điều kiệnmột yếu tốgiúp con người tiến bộđược mọi ngườiyêu quýkính trọng	Vào sáng ngày 16/4, em Đinh Thị Anh Thư và Trần Hoàng Nam (học sinh lớp 4, Trường tiểu học Lam Sơn) trong lúc đến trường đã nhặt được chiếc ví rơi trên đường, kiểm tra bên trong có gần 7 triệu đồng tiền mặt và nhiều loại giấy tờ cá nhân mang tên H.M. 2 học sinh này sau đó đã đem chiếc ví đến báo với các thầy cô tại trường để trả lại cho người bị mấtTấm gương sống có đạo đức và tuân theo pháp luậtTheo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, nếu phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên thì có hai hướng xử lý:– Trường hợp biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó;– Trường hợp không biết địa chỉ thì phải thông báo hoặc giao nộp cho UBND cấp xã hoặc công an xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.	Do đó, trong bất cứ trường hợp nào, dù biết hay không biết địa chỉ của người đánh rơi, bỏ quên tài sản, dù tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị lớn hay nhỏ thì việc chiếm giữ, chiếm đoạt tài sản cũng được coi là hành vi vi phạm pháp luật.Người nhặt được tài sản bị đánh rơi,bỏ quên mà cố ý không trao trả cho người đánh mất hoặc không giao nộp cho UBND cấp xã, Công an cấp xã sẽ bị xử phạt hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm.Trộm cắpCướp giậtTham nhũng4. Trách nhiệm của công dân Công dânPhê phán, tố giác những hành vi thiếu đạo đức, vi phạm pháp luật.Tuyên truyền cho mọi người cần sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.Hành động theo những chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật.Tạm dừng việc đến trường nhưng không dừng việc họcTại sao lại có những buổi học trên truyền hình, trực tuyến và kiểm tra bài tập trên zalo?4. Trách nhiệm của công dân Học sinhHọc tập tốt, tu dưỡng các phẩm chất đạo đức.Kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân.Sống có đạo đứcTuân theo pháp luật“Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là một việc phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ. Người nào chịu rèn luyện đạo đức mới dễ tập thói quen tuân thủ pháp luật. Ngược lại, có hiểu pháp luật và tuân theo pháp luật mới giữ vững đạo đức. Phấn đấu làm con ngoan, trò giỏi, đội viên chăm chỉ đồng thời là công dân nhỏ tuổi có ý thức pháp luật’’.III. Bài tậpBài tập 1: (SGK/68)	Hãy nêu ví dụ và phân tích nhận định: ‘‘Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội”.III. Bài tậpPhân tích: ‘‘Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội”.Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sống có đạo đức là phải tuân theo pháp luật và ngược lại việc sống tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức.Cá nhân muốn phát triển thì phải tuân theo pháp luật vì pháp luật là những yêu cầu của xã hội được cụ thể hóa, nếu không tuân theo pháp luật thì không phát triển. Ví dụ: Phạm pháp đi tù không có điều kiện trở thành bác sỹ, kĩ sư, công an, Tuy nhiên pháp luật không thì chưa đủ. Có những hành vi không có đạo đức (ích kỉ, đố kỵ, ) nhưng pháp luật không thể can thiệp trực tiếp mà chỉ có thể kiểm soát bởi sức ép lương tâm, Câu 1: Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?Người có đạo đức sẽ biết tự giác thực hiện những quy định của pháp luật.Những chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, không còn phù hợp với xu thế xã hội hiện nay.Chỉ cần tuân theo pháp luật, không cần thiết phải tuân theo những chuẩn mực đạo đức.Tuân theo pháp luật là đã thực hiện đầy đủ những chuẩn mực đạo đức.Câu 2: Việc làm nào sau đây không phải là biểu hiện của sống có đạo đức?Nói tục, chửi bậy, lười học tập.Vứt rác đúng nơi quy định.Giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức.Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.Câu 3: Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?Thấy người bị tai nạn mà không giúp đỡ thì chỉ là vi phạm đạo đức.Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý.Học sinh từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính do mình gây ra.Người dưới 18 tuổi dù gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.Điều 132 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017.	Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.	Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.Câu 4: Người sống có đạo đức có biểu hiện nào dưới đây?A. Chỉ giúp đỡ những người thân thiết với mình.B. Sống có tình nghĩa, thương yêu giúp đỡ mọi người.C. Không làm hại cũng không giúp đỡ ai để tránh phiền phức.D. Không nhận sự giúp đỡ của người khác và cũng không bao giờ giúp đỡ ai.Câu 5: Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện phápA. giáo dục, thuyết phục, răn đeB. giáo dục, nhắc nhở, răn đe.C. giáo dục, nhắc nhở, lên ánD. giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.Câu 6: Người sống có đạo đức thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với công việc?A. Cổ gắng làm cho xong công việc để không bị phê bình.B. Né tránh, đùn đẩy cho người khác những nhiệm vụ khó khăn.C. Luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác khi công việc không suôn sẻ.D. Có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Câu 7: Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự trị an xã hội.B. Học tập chăm chỉ, tích cực rèn luyện thể chất.C. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nướcD. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mô côi, không nơi nương tựa.Chào tạm biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_2930_trach_nhiem_cua.pptx