Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 6 đến 7: Quan hệ với cộng đồng quốc tế - Dương Thu Hiền

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 6 đến 7: Quan hệ với cộng đồng quốc tế - Dương Thu Hiền

A. TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

a. Qua quan sát ảnh và phần đọc thông tin .Em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước ta ?

*Việt Nam đã :

+Quan hệ với 167 nước .

+Quan hệ ngoại giao với 61 nước .

+Có 47 tổ chức hữu nghị .

 Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới .

b. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc sẽ mang lại ý nghĩa gì ?

*Mang lại ý nghĩa :

+Tăng cường giao lưu .

+Học hỏi , hợp tác , cùng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực .

 

ppt 111 trang hapham91 6970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 6 đến 7: Quan hệ với cộng đồng quốc tế - Dương Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BẰNG GIÃTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀOQUÍ THẦY CÔDƯƠNG THU HIỀNKIỂM TRA BÀI CŨ:1. Hòa bình là gì?2. Chiến tranh là gì?3. Để bảo vệ hòa bình là học sinh em làm gì?Chủ đề: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾTIẾT 6,7,8: BÀI 5 + 6Việt Nam - Hoa KỳViệt Nam - CuBaViệt Nam - NgaA. TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚIa. Qua quan sát ảnh và phần đọc thông tin .Em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước ta ? b. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc sẽ mang lại ý nghĩa gì ?*Việt Nam đã :+Quan hệ với 167 nước .+Quan hệ ngoại giao với 61 nước .+Có 47 tổ chức hữu nghị .*Mang lại ý nghĩa :+Tăng cường giao lưu .+Học hỏi , hợp tác , cùng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực . Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới .A.TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚII. ĐẶT VẤN ĐỀTính đến nay 189 nước đã và đang quan hệ nước ta về kinh tế, KHKT, văn hóa, Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Ví dụII. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Khái niệm:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nước này với nước khác.VD: Việt Nam – Lào Việt Nam – Cuba Việt Nam – Nhật BảnA.TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚIII. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Khái niệm:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nước này với nước khác.VD: Việt Nam – Lào Việt Nam – Cuba Việt Nam – Nhật BảnN1: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào?Thảo luậnN2: Việt Nam quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới cụ thể những việc làm gì?N3:Theo em, chính sách của Đảng ta đối với hòa bình hữu nghị?2. Ý nghĩa : Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để giao lưu , học hỏi , hợp tác với nhau cùng phát triển về tất cả mọi lĩnh vực .A.TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI? Những tranh, ảnh trên đã nói lên điều gì về chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta?3. Chính sách của Đảng và Nhà NướcĐảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới , làm cho thế giới hiểu rõ sâu sắc hơn về đất nước , về con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta; từ đó chúng ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới đối với Việt Nam. A.TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI? Em sẽ làm gì để thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?4. Trách nhiệm của công dân:Là công dân Việt Nam, chúng ta có trách nhiệm phải thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hằng ngày.A.TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚIA.TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚIII. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Khái niệm:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nước này với nước khác.VD: Việt Nam – Lào ; VN – Cuba; VN – Nhật Bản - Đối với đất nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay rất cần đến tình hữu nghị hợp tác. Vấn đề này sẽ giúp cho sự phát triển toàn diện đất nước. - Bản thân chúng ta hãy ra sức học tập, lao động để góp phần xây dựng đất nước, có quan điểm đúng đắn, phát huy tinh thần hữu nghị hợp tác để xây dựng đất nước nhanh chóng hòa nhập thế giới.2. Ý nghĩa : ? Bản thân em làm gì để phát huy tình hữu nghị giữa các dân tộc? *Em sẽ làm gì khi thấy những trường hợp sau :1. Thấy các bạn của mình vây quanh người nước ngoài để xin quà , xin tiền .2. Trường em có tổ chức giao lưu với người nước ngoài .+ Can ngăn .+ Giải thích .+ Tổ chức họp lớp .+ Phân công cụ thể .+ Mạnh dạn trò chuyện .+ Vui vẽ , cởi mỡ .*Bài tập 1:*Bài tập 2:?Tìm những câu nói của Bác Hồ thể hiện tình hữu nghị giữa Việt Nam với các nước ?*Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em .*Mối tình hữu nghị Việt Hoa Vừa là đồng chí , vừa là anh em .*Thương nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội , mấy đèo cũng qua Việt – Lào hai nước chúng ta Tình sâu hơn nước Hồng Hà Cửu Long . II. Nội dung bài học:3.Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới , làm cho thế giới hiểu rõ sâu sắc hơn về đất nước , về con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta; từ đó chúng ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới đối với Việt Nam. 4.Là công dân Việt Nam, chúng ta có trách nhiệm phải thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hằng ngày.1.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác .2.Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để giao lưu , học hỏi , hợp tác với nhau cùng phát triển về tất cả mọi lĩnh vực .A.TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚIA.TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚII. ĐẶT VẤN ĐỀTính đến nay 189 nước đã và đang quan hệ nước ta II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Khái niệm:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nước này với nước khác.VD: Việt Nam – Lào ; VN – Cuba; VN – Nhật Bản - Đối với đất nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay rất cần đến tình hữu nghị hợp tác. Vấn đề này sẽ giúp cho sự phát triển toàn diện đất nước. - Bản thân chúng ta hãy ra sức học tập, lao động để góp phần xây dựng đất nước, có quan điểm đúng đắn, phát huy tinh thần hữu nghị hợp tác để xây dựng đất nước nhanh chóng hòa nhập thế giới.2. Ý nghĩa:- Xem lại nội dung bài học.- Tìm hiểu những hoạt động về mối quan hệ nước ta và các nước trên thế giới.- Chuẩn bị bài “ Hợp tác cùng phát triển”KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu hỏi: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Cho ví dụ.Bài tập: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?1. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài.2. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn.3.Quyên góp, ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.Bài tập: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?4. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước.3. Quyên góp, ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.B.HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂNI . ĐẶT VẤN ĐỀ ( Xem SGK trang 20 – 21 )21Baìi 62020HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN- Từ vẻn vẹn 11 nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam năm 1954, đến nay chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại tất cả châu lục; đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và toàn diện với nhiều quốc gia chủ chốt trên thế giới.- Lần đầu tiên trong lịch sử chúng ta có quan hệ hợp tác tốt với tất cả nước lớn, trong đó có 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.- Chúng ta đã giữ vững chủ quyền lãnh thổ, tạo dựng môi trường hòa bình, hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực, thu hút gần 260 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).- Đồng thời, Việt Nam đang chủ động, tích cực khẳng định vai trò trong các diễn đàn đa phương quan trọng cũng như các liên kết kinh tế hàng đầu ở khu vực và quốc tế.( Theo báo Tuổi trẻ)Việt Nam là thành viênLIÊN HIỆP QUỐC( UN )HIỆP HỘI CÁC NƯỚC 	ĐÔNG NAM ÁTỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI( WHO )CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LHQ ( UNDP )TỔ CHỨC LƯƠNG THỰC VÀ NÔNG NGHIỆP LHQ( FAO ) TỔ CHỨC GIÁO DỤC,VĂN HÓA 	 VÀ KHOA HỌC LHQ( UNESCO )QUỸ NHI ĐỒNG 	LHQ( UNICEF ) THẾ GIỚITỔ CHỨC THƯƠNG MẠI( WTO ) Qua thông tin về Việt nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì ??HỢP TÁC VIỆT NAM - LIÊNXÔ Bức ảnh về trung tướng Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì ??Hợp tác VN- Ô-xtrây-li-a Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì ??Việt Nam và Hoa Kì Bức ảnh các bác sĩ Việt nam và Mỹ đang làm gì và có ý nghĩa như thế nào ?? HỢP TÁC HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Em hiểu thế nào là hợp tác ??II. NỘI DUNG BÀI HỌC Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.1. KHÁI NIỆMTHÔNG TIN CẦN BIẾT(Về quan hệ hợp tác của Việt Nam)- Thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia.- Quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.- Là thành viên của 63 tổ chức quốc tế.- Có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ.Tính đến nay Việt Nam đã ( Cổng thông tin điện tử chính phủ VN)MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ MÀ VN ĐÃ THAM GIA1. Tổ chức Liên Hiệp Quốc ( UN )2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN )3. Tổ chức y tế thế giới (WHO)4. Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc ( UNDP )5. Tổ chức thương mại thế giới. (WTO)6. Tổ chức lương thực và nông nghiệp LHQ ( FAO )7.Tổ chức văn hóa,GD và khoa học LHQ (UNESCO)8. Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc ( UNICEF )Phóng vệ tinh VINASAT (VN- Pháp, Mĩ, Nga) trong lĩnh vực khoa học công nghệ Nhà máy thủy điện Hòa Bình (VN- Liên Xô)Trong lĩnh vực KHKT năng lượngĐường hầm Đèo Hải Vân (VN- Nhật, Hàn Quốc)Trong lĩnh vực KHKT xây dựng đường giao thôngNhà máy lọc dầu Dung Quất (VN- Pháp, Nhật, Tây Ban Nha, Malaysia) trong lĩnh vực KHKT năng lượngĐường hầm Thủ Thiêm (VN- Nhật Bản) Trong lĩnh vực KHKT xây dựng đường giao thông Tại sao phải hợp tác với các nước khác ?( Hợp tác mang lại lợi ích gì ? ) ?THẢO LUẬN NHÓMNhóm 2: Hợp tác quốc tế mang lại lợi ích gì cho Việt Nam và các nước khác ?Nhóm 1: Vì sao Việt Nam phải tăng cường và đẩy mạnh hợp tác quốc tế ?Nhóm 3,4: Nêu những vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu và cho biết vì sao trước những vấn đề đó cần phải hợp tác?THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Vì sao Việt Nam phải tăng cường và đẩy mạnh hợp tác quốc tế ?- Việt Nam là một nước đang phát triển.- Để phát triển đất nước một cách toàn diện và bền vững.THẢO LUẬN NHÓMNhóm 2: Hợp tác quốc tế mang lại lợi ích gì cho Việt Nam và các nước khác ?Nhóm 2: LỢI ÍCH CỦA HỢP TÁC QUỐC TẾ- Giới thiệu, quảng bá về đất nước.-Tìm hiểu và giao lưu giữa các nền văn hóa.- Học hỏi trình độ quản lí, tiếp cận và chuyển giao trình độ KHKT- công nghệ tiên tiến.- Tiếp cận sự hỗ trợ vốn ODA.- Giải quyết nguồn nhân lực (lao động).- Phát triển về mọi mặt.- Mang lại nền hòa bình cho thế giới.THẢO LUẬN NHÓMNhóm 3,4: Nêu những vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu và cho biết vì sao trước những vấn đề đó cần phải hợp tác?Quan sát một số hình ảnh sau và trả lời câu hỏi của nhóm 3,4.ĐÓI NGHÈOÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNGBÙNG NỔ DÂN SỐTRÁI ĐẤT NÓNG DẦN LÊN Thiên taiChiến tranhĐói –nghèo- bệnh tậtKHỦNG BỐCHIẾN TRANHBỆNH AIDSDỊCH CÚM GIA CẦMNhững vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầuBùng nổ dân sốÔ nhiễm môi trườngKhủng bố quốc tếDịch bệnh hiểm nghèoĐể giải quyết những vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầuBùng nổ dân sốÔ nhiễm môi trườngKhủng bố quốc tếDịch bệnh hiểm nghèo không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyếtNhững vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầuBùng nổ dân sốÔ nhiễm môi trườngKhủng bố quốc tếDịch bệnh hiểm nghèoNằm ngoài tầm kiểm soát của mỗi quốc gia- Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống của toàn nhân loại như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo 2. Vì sao phải hợp tác quốc tế ?- Để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.HỢP TÁC ĐÀO TẠO THẠC SĨ KINH TẾ CHO LÀOHỢP TÁC VỚI NHẬT BẢN XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂNMột số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác :KINH TẾVN- ISRAEL( XUẤT KHẨU CÁ)VN- LÀO( ĐẦU TƯ)VN-CU BA( THÚC ĐẨY HỢP TÁC Y TẾ VN- HÀ LAN( CHỐNG CÚM GIA CẦM)VN-PHÁP( MỘT CA MỔ TIM )VIỆT NAM- NHẬT –HÀN( HẦM HẢI VÂN)VN- NGA( KHAI THÁC DẦU KHÍ)KHOA HỌC KĨ THUẬTVN- LIÊN XÔ( THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH)Nhà máy thủy điện Hòa Bình (Sự hợp tác giữa Liên Xô và Việt Nam)Giáo sư Võ Tòng Xuân giúp đỡ người dân châu Phi cách trồng lúa nước.GIÁO DỤCVN- CAMPUCHIAVN- HÀN QUỐC QUỐC PHÒNG-AN NINH Đoàn đại biểu Việt Nam trong buổi làm việc với phó giám đốc điều hành UNODC – cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc.? Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp Việt Nam ta những gì ? (Lợi ích của hợp tác)Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp Việt Nam ta : + Vốn ( ODA ) + Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật – công nghệ + Trình độ quản lí + Giải quyết nguồn nhân lực lao động+ Giải quyết các vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp với các nước+ Giới thiệu về đất nước + Phát triển về mọi mặt +Đảo Hoàng SaTàu hải giám Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Trường Sa Đặc biệt trong bối cảnh ngày nay, tại sao cần có sự hợp tác quốc tế? ?NỘI DUNG BÀI HỌC Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.1- KHÁI NIỆM2- Ý NGHĨA Tuy nhiên, khi hợp tác với quốc tế các nước phải dựa trên các nguyên tắc nào ??NỘI DUNG BÀI HỌC + Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. + Bình đẳng, cùng có lợi. + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. 2- Ý NGHĨA1- KHÁI NIỆM3-CÁC NGUYÊN 	TẮCGIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Hiện nay tình hình ở biển Đông đang hết sức phức tạp. Cụ thể là Trung Quốc (TQ) liên tục có những hành vi gây hấn ở biển Đông như: xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam (VN). Ngư dân TQ vào đánh bắt thủy, hải sản trong địa phận VN, đánh người, lấy đồ nghề của ngư dân VN, bắt người trái pháp luật. Trước tình hình đó, có ý kiến cho rằng: VN nên đáp trả TQ bằng vũ lực, bằng quân sự để TQ bỏ thói “cá lớn nuốt cá bé”. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng: TQ là một nước giàu và mạnh về mọi mặt, VN nên hợp tác với TQ, VN nên chia cho TQ quần đảo Hoàng Sa để xoa dịu tình hình.Câu hỏi: Em đồng ý hay không đồng ý với 2 ý kiến trên? Vì sao?GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG- Đối với ý kiến thứ nhất: Việt Nam nên đáp trả Trung Quốc bằng vũ lực, bằng quân sự để Trung Quốc bỏ thói “cá lớn nuốt cá bé”. KHÔNG ĐỒNG Ý: vì- Gây ra chiến tranh, gây ra tổn thất, mất mát, đau thương và hận thù giữa nhân dân 2 nước.- Đi ngược lại xu thế hòa bình của thế giới- Việt Nam là một nước yêu chuộng hòa bình vì Việt Nam hiểu được hậu quả nặng nề của chiến tranh nên rất trân trọng giá trị của hòa bình.- Đối với ý kiến thứ nhất: Việt Nam nên đáp trả Trung Quốc bằng vũ lực, bằng quân sự để Trung Quốc bỏ thói “cá lớn nuốt cá bé”. - Đối với ý kiến thứ 2: Việt Nam nên hợp tác với Trung Quốc, Việt Nam nên chia cho Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa để xoa dịu tình hình.- ĐỒNG Ý: Việt Nam nên hợp tác với Trung Quốc để phát triển đất nước.- KHÔNG ĐỒNG Ý: Chia quần đảo Hoàng Sa cho Trung Quốc vì quần đảo Hoàng Sa là thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. Nếu Việt Nam chia cho Trung Quốc nghĩa là Việt Nam đang tự đánh mất chủ quyền của mình.Đối với ý kiến thứ 2: Việt Nam nên hợp tác với Trung Quốc, Việt Nam nên chia cho Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa để xoa dịu tình hình. Vậy để giải quyết vấn đề ở Biển Đông, chúng ta nên chọn con đường nào ? - Việt Nam nên chọn con đường đối thoại, đàm phán, thương lượng, dựa vào nguồn gốc chứng cứ lịch sử, dựa vào luật biển quốc tế và sự ủng hộ của các nước khác bằng ngoại giao. Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng biển, hải đảo của Việt Nam. Trên mặt trận ngoại giao chúng ta phải tiếp tục phản đối các hành động của Trung Quốc. Việt Nam cần tranh thủ sự ủng hộ của các nước tại diễn đàn đa phương, đặc biệt là Liên hợp quốc để cộng đồng quốc tế hiểu đúng về tình hình Biển Đông, những hành vi vi phạm của Trung Quốc tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Tìm sự đồng thuận cao trong khối ASEAN về giải quyết tranh chấp tại Biển Đông.Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyến Chí Vịnh nói: “Việt Nam yêu chuộng hòa bình, nhưng khi đứng trước nguy cơ mất chủ quyền thì nhân dân Việt Nam sẽ làm tất cả để bảo vệ nó nhưng cũng không bảo vệ chủ quyền một cách thiếu khôn ngoan mà phải dựa vào sức mạnh thời đại, đó là niềm tin, sự ủng hộ chân lý và khát vọng hòa bình của các nước, các dân tộc trên thế giới ” (Cổng thông tin điện tử chính phủ VN)PHÁT NGÔN CỦA BỘ NGOẠI GIAO VNNGUYÊN TẮC HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TATôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổKhông can thiệp vào công việc nội bộ của nhauKhông dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lựcBình đẳng, đôi bên cùng có lợiGiải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hoà bìnhPhản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt, cường quyền3. Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.-Tôn trọng độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.- Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.- Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.- Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. Em đồng ý hay không đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?BÀI TẬP 1. Hợp tác là lôi kéo người này chống lại người khác, lôi kéo nước này chống lại nước khác.2. Hợp tác là sự chia sẽ cho nhau cả chủ quyền và lãnh thổ.3. Mỗi quốc gia tự giải quyết các vấn cấp thiết mang tính toàn cầu mà không cần có sự hợp tác quốc tế.4.Trong học tập, học sinh không cần có sự hợp tác, vì hợp tác sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ.Trong giờ kiểm tra, các bạn trao đổi với nhau đê đạt điểm cao. Khi bị giáo viên nhắc nhở thì các bạn cho rằng: “Làm như thế là hợp tác cùng phát triển.”a) Em có đồng ý không? Vì sao?b) Theo em, học sinh cần phải làm gì để hợp tác cùng phát triển?Học sinh thảo luận : Em nghĩ gì về vấn đề hợp tác của học sinh trong học tập ? Hợp tác có lợi gì ? Có hại gì ? Làm thế nào để hợp tác với nhau trong học tập nhằm đạt kết quả tốt nhất ??NỘI DUNG BÀI HỌC Học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh.3.CÁC NGUYÊN 	TẮC2.Ý NGHĨA1. KHÁI NIỆM4. RÈN LUYỆNEm đã hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung như thế nào? Em dự kiến sẽ làm gì để hợp tác với bạn bè và mọi người được tốt hơn ?+Quan tâm , giúp đỡ nhau .+Tôn trọng , học hỏi nhau .+Trau đổi phương pháp học .+Không ghen ghét, đố kỵ. Câu 1: Dấu mốc đánh dấu ngành ngoại giao Việt Nam ra đời là?A. 26/4/1945.	B. 28/5/1945.	C. 27/9/1945.	D. 28/8/1945.KIỂM TRA 15 PHÚTCâu 2: Hiện nay nước ta có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới?A. 185 nước.	B. 175 nước.	C. Hơn 175 nước.	D. Hơn 185 nước.Câu 3: Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là?A. Hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới.B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.C. Xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới.D. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.Câu 4: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đầu tiên của nước ta là?A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.	B. Phan Châu TrinhC. Cao Bá Quát.	D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Câu 5: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là?Tôn trọng, bình đẳng.	B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện.C. Tôn trọng và thân thiện.	 D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi.Câu 6: FAO là tổ chức có tên gọi là?A. Tổ chức Bắc Đại Tây Dương.	B. Tổ chức Liên minh Châu Âu.C. Tổ chức lương thực thế giới.	 D. Tổ chức y tế thế giới.Câu 7: APEC có tên gọi là?A. Liên minh Châu Âu. B. Liên hợp quốc.C. Quỹ tiền tệ thế giới. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương.Câu 8: Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á nhằm?A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.B. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực.C. Giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn.kỹ thuật và hành chính.D. Cả A,B,C. Câu 9: Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào?A. 28/7/1995.	B. 24/6/1995.	C. 28/7/1994.	D. 27/8/1994Câu 10: Việt Nam tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương nhằm?A. Tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị.B. Tăng cường mối quan hệ về văn hóa và giáo dục.C. Tăng cường mối quan hệ về quốc phòng và an ninh.D. Cả A,B,C..Câu 11: Việt Nam gia nhập WTO vào ngày tháng năm nào?A. 11/2/2006.	B. 11/1/2007.	C. 13/2/2007. 	D. 2/11/2006.Câu 12: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là?A. Quan hệ.	B. Giao lưu.	C. Đoàn kết.	D. Hợp tác.Câu 13: Cơ sở quan trọng của hợp tác là?A. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.	B. Hợp tác, hữu nghị.C. Giao lưu, hữu nghị.	D. Hòa bình, ổn định.Câu 14: Tính đến nay, Việt Nam đã là thành viên của bao nhiêu tổ chức quốc tế ?A. 61.	B. 62.	C. 63.	D. 64.Câu 15: Hợp tác với bạn bè được thể hiện?A. Cùng giúp nhau giải bài toán khó.	 B. Cùng bạn nghiên cứu khoa học.C. Cùng bạn tổ chức các hoạt động thể thao cho lớp. D. Cả A,B,C.TRÒ CHƠI Ô CHỮ12345CUNGCOLOIASEANWHOWTOHOINHAPPOTCHAHỢPTÁC* Hàng ngang thứ 1 : (gồm có 5 chữ cái ) Vào tháng 7/1995 Việt nam gia nhập tổ chức này ?* Hàng ngang thứ 2 : ( gồm có 3 chữ cái ) Vừa qua 2006 Việt nam là thành viên của tổ chức này ?* Hàng ngang thứ 3 : ( gồm có 7 chữ cái ) Một trong những chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta ? * Hàng ngang thứ 4 : ( gồm có 3 chữ cái ) Tên viết tắt của tổ chức Y tế thế giới ?* Hàng ngang thứ 5 : ( gồm có 9 chữ cái ) Một trong 3 nguyên tắc khi hợp tác quốc tế? Từ khóa : (gồm có 6 chữ cái) : Để giải quyết những vấn đề bức xúc của nhân loại ngày nay, xu thế của các nước trên thế giới là phải ... ? Em hãy kể tên một số công trình do hợp tác mang lại đối với Việt Nam?Cầu Thăng Long ( Việt- Nga )Khởi công 26/11/1974 khánh thành 9/5/1985 Technip (Pháp), Technip (Malaysia), JGC (Nhật Bản) và Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha) Nhà máy lọc dầu Dung Quất: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam xây dựng thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.[1] Đây là một trong những dự án kinh tế lớn, trọng điểm quốc gia của Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ 21.Nhà máy chiếm diện tích khoảng 338 ha mặt đất và 471 ha mặt biển và có công suất 6.5 triệu tấn dầu thô/năm tương đương 148.000 thùng/ngày dự kiến đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở Việt Nam+Đảo Hoàng SaTàu hải giám Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Trường SaChế biến xuất khẩu thủy sản? Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, Vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao?? Em hãy tìm hiểu và giới thiệu về những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong lớp, trong trường, địa phương ? Tập thể 9A1 ( 2013-2014)Tập thể 7A1 ( 2016-2017)Trương Thị Diệu Thùy lớp 9A1 ( 2013-2014)Vy Thùy Linh lớp 7A1 ( 2016-2017)? Quan hệ ngoại giao của Việt Nam hiện nay và điền số thích hợp vào chỗ trống? Tính đến thời điểm hiện tại:Việt Nam có quan hệ ngoại giao với ................nước trên thế giới. Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với.........quốc gia Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với .........quốc gia Việt Nam là thành viên của ...........................Tổ chức Quốc tế Việt Nam có quan hệ kinh tế với ......thị trường nước ngoài. ? Em hãy kể tên các tổ chức trên thế giới mà em biết? Mục đích của các tổ chức đó? ? Em hãy vẽ một bức tranh để thể hiện thông điệp tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới?Tình huống: Nhóm của Thanh được phân công trang trí lớp học để chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ. Thanh làm vội vàng, quấy quá một lát rồi bỏ ra sân chơi đá bóng, để mặc các bạn trong nhóm làm nốt những việc còn lại.? Bạn Thanh có biết hợp tác không? Vì sao?? Nếu là bạn của Thanh, em sẽ khuyên Thanh thế nào?1. Nắm vững nội dung bài Hợp tác cùng phát triển. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ2. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 22, 23.3. Chuẩn bị bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ( trang 23 SGK)- Đọc trước 2 câu chuyện trong phần đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK.- Tìm hiểu một số truyền thống tốt đẹp cuả dân tộc Việt Nam và sưu tầm một số tranh ảnh về các truyền thống ấy.CHUÙC CAÙC EM HOÏC SINH LUOÂN VUI, KHOÛE, CHAÊM NGOAN, ÑAÏT THAØNH TÍCH CAO TRONG HOÏC TAÄP.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_6_den_7_quan_he_voi_c.ppt