Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945

Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945

1. Tình hình thế giới

- Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật.

- Đại hội VII QTCS (7/1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống phát xít, chiến tranh.

- Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền đã cho thực hiện một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

2. Tình hình trong nước

Nêu nét cơ bản về tình hình nước ta trong giai đoạn này?

- Pháp tiếp tục tiến hành chính sách bóc lột, khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

 

pptx 38 trang Thái Hoàn 30/06/2023 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ti ế t 23 
I.Tình hình thế giới và trong nước 
1. Tình hình thế giới 
Tình hình chính trị thế giới trong những năm 1935 - 1936 có những vấn đề gì nổi bật ? 
Đại khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933 ) 
HI RÔ HI TÔ ( NHẬT ) 
HÍT - LE ( ĐỨC ) 
MUT SÔ LI NI ( ITALIA ) 
- C hủ nghĩa Phát x ít xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật, ráo riết chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh thế giới. 
- Đại hội VII QTCS (7/1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống phát xít, chiến tranh. 
Ông tên thật là Lê Huy Doãn , sinh ra trong một gia đình nghèo thuộc xóm Đông Cửa, thôn Đông Thông, tổng Thông Lạng, nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. 
Ông là Tổng Bí thư thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1935 đến năm 1936. 
Ngày 6 tháng 2 năm 1940, ông bị bắt, bị kết án 5 năm tù và đày đi Khám L ớn Sài Gòn và Côn Đảo. 
Trước khi mất ông gửi lời nhắn nhủ: "Xin chào tất cả các đồng chí. Nhờ các đồng chí nói với Đảng rằng: Tới giờ phút cuối cùng, Lê Hồng Phong vẫn một lòng tin tưởng ở thắng lợi vẻ vang của cách mạng". 
Lê Hồng Phong 
(6/9/1902 – 6/9/1942) 
Nguyễn Thị Minh Khai là Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1940. 
Bà tên thật là Nguyễn Thị Vịnh, quê ở xã Vĩnh Yên, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. 
Năm 1930, bà gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương, phụ trách tuyên truyền, huấn luyện đảng viên tại Trường Thi, Bến Thủy. . 
Ngày 30 tháng 7 năm 1940, bà bị bắt và bị giam tại Khám Lớn Sài Gòn. 
Sau khi Khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, bà bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị xử bắn tại Ngã ba Giồng, Hóc Môn. 
Nguyễn Thị Minh Khai 
(1/1/1910 – 28/8/1941) 
- Năm 1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền đã cho thực hiện một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. 
Ảnh Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử 
1. Tình hình thế giới 
- C hủ nghĩa Phát x ít xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật . 
- Đại hội VII QTCS (7/1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống phát xít, chiến tranh. 
- Năm 1936 , Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền đã cho thực hiện một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. 
2. Tình hình trong nước 
- Pháp tiếp tục tiến hành chính sách bóc lột, khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta . 
Nêu nét cơ bản về tình hình nước ta trong giai đoạn này? 
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 
 T ìm hiểu về phong trào dân chủ 1936-1939 theo các nội dung: 
 N hiệm vụ trước mắt 
H ình thức, phương pháp đấu tranh 
Nhiệm vụ và hình thức đấu tranh thời k ì này có gì khác với phong trào cách mạng 1930-1931? 
- Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít, chống chiến tranh, chống chế độ phản động thuộc địa, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình. 
- Hình thức và phương pháp đấu tranh: 
+ Kết hợp công khai và bí mật; hợp pháp và nửa hợp pháp. 
+ Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương 
Đầu năm 1937, phái viên Chính phủ Pháp G. Gô-đa sang điều tra tình hình Đông Dương và Brê-vi-ê nhận chức Toàn quyền Đông Dương. 
Đoàn biểu tình đưa yêu sách 
Mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động (1.5.1938) tại khu Đấu Xảo 
Ngày Quốc tế lao động 1/5/1938, tại Khu Đấu Xảo( Hà Nội), đã diễn ra một cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn người hô vang các khẩu hiệu đòi tự do lập hội ái hữu, nghiệp đoàn, đòi thi hành triệt để luật lao động, đòi giảm thuế, chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, ủng hộ hoà bình và chống nạn sinh hoạt đắt đỏ. 
Báo chí năm 1935 - 1939 
 III. Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO 
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Hà Nội 
XÂY DỰNG ĐƯỢC MỘT ĐỘI QUÂN CHÍNH TRỊ RỘNG LỚN 
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 
CỦNG CỐ ĐẢNG 
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn 
Tổng Bí thư Hà Huy Tập 
 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
Nguyễn Văn Cừ 
+ Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. 
+ Tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp 
+ Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc. 
Ệ 
N 
D 
 
N 
B 
V 
I 
U 
I 
Ể 
1 
CH1 
 ĐA1 
CH1 
ĐA 1 
Một cơ quan chính quyền của Pháp giành cho người Việt ở cấp kỳ? 
G 
D 
 
N 
Ô 
N 
N 
CH2 
CH2 
ĐA 2 
Tên giai cấp chiếm 90% dân số, bị tước đoạt ruộng đất và là lực lượng đông đảo của cách mạng? 
2 
 
D 
N 
C 
Ú 
H 
N 
G 
T 
I 
N 
H 
I 
T 
M 
3 
CH3 
ĐA 3 
Kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động (1/5/1938), quần chúng tại khu Đấu Xảo đã sử dụng hình thức đấu tranh nào? 
Đây là hình thức đấu tranh mới của Đảng ta để tuyên truyền, giác ngộ quần chúng về con đường cách mạng? 
Á 
O 
C 
H 
B 
Í 
4 
CH4 
ĐA 4 
Tên một thành phố ở Trung Quốc là nơi tổ chức Hội nghị Trung ương tháng 7/1936? 
N 
G 
H 
Ả 
I 
Ư 
Ợ 
T 
H 
5 
CH5 
ĐA 5 
C 
H 
Ú 
N 
G 
Ầ 
N 
Q 
U 
CH6 
ĐA 6 
6 
Tìm từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là phong trào...............rộng lớn có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. 
H 
Ồ 
N 
G 
P 
H 
L 
Ê 
G 
O 
N 
7 
Ai là người chủ trì Hội nghị Trung ương tháng 7/1936? 
CH7 
ĐA 7 
Để đưa người của Mặt trận vào các cơ quan của chính quyền thực dân Pháp, Đảng ta đã sử dụng hình thức đấu tranh nào? 
G 
N 
G 
H 
Ị 
T 
N 
Ờ 
R 
Ư 
8 
CH8 
ĐA 8 
GIẢI Ô CHỮ 
Nội dung 
Phong trào CM 1930 - 1931 
Phong trào CM 1936 - 1939 
Kẻ thù 
Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến 
Thực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp 
Mục tiêu (nhiệm vụ) 
Độc lập dân tộc và người cày có ruộng 
Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình 
Chủ trương, sách lược 
Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày. 
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. 
Tập hợp lực lượng 
Liên minh công nông 
Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ. 
Hình thức đấu tranh 
Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh. 
Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá.... 
Lực lượng tham gia 
Chủ yếu là công nông 
Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị. 
Địa bàn chủ yếu 
Chủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệp 
Chủ yếu ở thành thị 
Tiết 24: Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 
I. Tình hình thế giới và Đông Dương 
Nêu những nét nổi bật tình hình thế giới và Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945? 
Mat-xcơ va 
Pháp 
Anh 
Hung ga ri 
Nam Tư 
Ru ma ni 
Hy Lạp 
Bun ga ri 
Li Bi 
Ai Cập 
LIÊNXÔ 
Phần Lan 
An-giê-ri 
Đan Mạch 
Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu: 1939-1941 
Đức 
I-ta-li-a 
Lê-nin-grát 
Áo 
Tiệp Khắc 
Thụy điển 
Ba lan 
Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu 
6-1940 Đức tiến vào Pari 
Chính phủ Pháp đầu hàng Đức 
Q. đ A-lê-ut 
THÁIBÌNH DƯƠNG 
Đ. Xa-kha-lin 
Q. đ Cu-rin 
NHẬT BẢN 
MÔNG CỔ 
TRUNG QUỐC 
NÊ-PAN 
LIÊN XÔ 
MÃN CHÂU 
ĐÔNG DƯƠNG 
PHI-LIP-PIN 
MA-LAI-XI-A 
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A 
Ô-XTRÂY-LIA 
Đ.Xi-ma-tơ-ra 
Cu-a-la Lam-pơ 
Đ.Gia-va 
Đ.Boóc-nê-ô 
Xin-ga-po 
THÁILAN 
Bắc Kinh 
Nam Kinh 
Trùng Khánh 
MIẾNĐIỆN 
Hồng Công 
Đài Loan 
Đ.Hải Nam 
Q.đ Hoàng Sa 
Q.đ Trường Sa 
Sài Gòn 
Ma-ni-la 
Ô-ki-na-oa 
Tô-ki-ô 
BĐ. TRIỀU TIÊN 
Thượng Hải 
Na-ga-xa-ki 
Hi-rô-si-ma 
Ha-bin 
Muc-đen 
Tân Ghi-nê 
Q. đ Ca-rô-lin 
Đ. Gu-am 
Đ. Mít-uây 
Q.đ Ha-oai 
Trân Châucảng 
Q.đ Gin-be 
Q.đ Mac-san 
Q. đ Xa-lô-mông 
ẤN ĐỘ DƯƠNG 
Cô-lôm-bô 
Ran-gun 
Băng Cốc 
ẤN ĐỘ 
Q.đ Ma-ri-an 
Biển San hô 
Gua-đan-ca-nan 
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945) 
Uây-cơ 
* Thế giới 
- 9/1939, CTTG II bùng nổ. 
- 1940, Pháp đầu hàng Đức 
- Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược châu Á – Thái Bình Dương. 
SaøiGoøn 
 Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương 
* Trong nước 
Cuối 9/1940, Quân Nhật tiến vào miền Bắc VN. 
Pháp-Nhật câu kết với nhau để bóc lột và đàn áp nhân dân→nhân dân ta chịu cảnh ”một cổ đôi tròng” →đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng cực. 
Gom xác chết trong nạn đói 1945 
Hố chôn tập thể 
Xác chết đói nằm la liệt ngoài đường 
 m mưu của Nhật ở Đông Dương: 
“Đem quân sang Đông Dương, Nhật muốn nhân cơ hội Pháp bại trận, nhận trước lấy một bộ phận thuộc địa của Pháp, chiếm lấy những nguồn nguyên liệu béo bở ở Đông Dương để cung cấp cho chiến tranh, lấy Đông Dương làm căn cứ quân sự đánh Hoa Nam .., hòng mau ra khỏi vũng bùn lầy ở TQ, dùng Đông Dương làm cái cầu tiến bước xuống miền Nam Dương, Á Châu...” 
Pháp 
Nhật 
Đóng vai là một chuyên gia, giải thích tại sao Nhật Pháp thỏa hiệp với nhau? 
Vì sao Thực dân Pháp và phát xít Nhật câu kết thỏa hiệp với nhau thống trị Đông Dương? 
THỰC DÂN PHÁP 
PHÁT XÍT NHẬT 
 Không đủ sức chống lại Nhật , buộc phải chấp nhận các yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật , để chống phá cách mạng Đông Dương, cai trị nhân dân Đông Dương. 
 Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người sức của để phục vụ chiến tranh của Nhật. 
II-Những cuộc nổi dậy đầu tiên 
Tên cuộc khởi nghĩa 
Thời gian 
Nguyên nhân 
Ý nghĩa 
Bắc Sơn 
Đội du kích Bắc Sơn (14/02/1941) 
Phan Đăng Lưu 
(1901-1941) 
Hà Huy Tập 
(1906-1941) 
Nguyễn Thị Minh Khai 
(1910-1941) 
Các chiến sĩ cách mạng bị bắt và xử bắn sau Khởi nghĩa Nam Kỳ 
Khởi 
Nghĩa 
Nam Kì 
II-Những cuộc nổi dậy đầu tiên 
Tên 
Thời gian 
Nguyên nhân 
Ý nghĩa 
Khởi nghĩa Bắc Sơn 
27/9/1940 
- Ngày 22/9/1940, Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua và rút lui qua Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ địa phương đã lãnh đạo nhân dân Bắc Sơn khởi nghĩa. 
Đội du kích Bắc Sơn được duy trì, trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng. 
Khởi nghĩa Nam Kì 
23/11/1940 
Căm thù thực dân Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra trận làm bia đỡ đạn cho chúng. Nhân dân Nam Kì đứng lên đấu tranh. 
Chứng tỏ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân Nam Bộ, sẵn sàng đứng lên chiến đấu chống quân thù . 
Binh biến Đô Lương 
13/1/1941 
- Pháp bắt binh lính người Việt ở Nghệ An sang Lào đánh nhau với quân Xiêm. 
 Đội Cung lãnh đạo binh lính nổi dậy. 
Thể hiện tinh thần yêu nước của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp . 
Nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh. 
Ý nghĩa: - Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần bất khuất về độc lập tự do. 
Giáng một đòn mạnh vào thực dân Pháp, là đòn cảnh cáo đối với phát xít Nhật. 
- Là tiếng súng đầu tiên báo hiệu một thời kỳ đấu tranh mới- thời kỳ khởi nghĩa vũ trang cướp chính quyền của nhân dân ta. 
Bài học: Về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang, thời cơ khởi nghĩa và chiến tranh du kích. 
Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại? Ý nghĩa và bài học cách mạng? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_9_bai_21_viet_nam_trong_nhung_nam_1939_194.pptx