Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản
1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
a. Tình hình chính trị
b. Cải cách
Nhật Bản tiến hành cải cách toàn diện.
Nội dung: Ban hành Hiến pháp mới (1946).
+ thực hiện cải cách ruộng đất.
+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh.
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ
+ Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi cơ quan nhà nước.
Nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển mạnh mẽ sau này
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình ảnh gợi cho em nghĩ đến đất nước nào ? TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai a. Tình hình chính trị - Sau chiến tranh, Nhật là nước bại trận, bị quân đội Mĩ chiếm đóng. - Mất hết thuộc địa. - Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề. - Đất nước lâm vào tình trạng khó khăn như: thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng, lạm phát TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai b. Cải cách Nhật Bản tiến hành cải cách toàn diện. Nội dung: Ban hành Hiến pháp mới (1946 ). + thực hiện cải cách ruộng đất. + Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh. + Ban hành các quyền tự do dân chủ + Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi cơ quan nhà nước. Nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển mạnh mẽ sau này a. Tình hình chính trị TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai 2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai 2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh a. Thuận lợi - Có điều kiện phát triển khi Mĩ tiến hành chiến tranh Triều Tiên và xâm lược Việt Nam. b. Thành tựu - Đầu những năm 50 – 70 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật tăng trưởng mạnh mẽ được coi là “sự phát triển thần kì ”. => Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Thành tựu của kinh tế Nhật Bản ( Từ năm 1950-1990 ) 20 tỉ USD 183 tỉ USD 15% 13,5% Đáp ứng 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu sữa . 23.796 USD Mỹ Nhật Bản Tây Âu Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới Người máy Asimo Chế biến rau sạch Trang trại theo phương pháp sinh học TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI Tàu chạy bằng năng lượng mặt trời Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400 km/h Hệ thống đường sắt trên cao Trong lĩnh vực Khoa học - kĩ thuật . Người máy Asimo Điều khiển người máy TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai 2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh a. Thuận lợi b. Thành tựu c. Nguyên nhân phát triển - Truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời. - Hệ thống tổ chức quản lý hiệu quả của các xí nghiệp công ty. - Vai trò quản lý của nhà nước. - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và tiết kiệm. TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai 2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh a. Thuận lợi b. Thành tựu c. Nguyên nhân phát triển TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai 2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh a. Thuận lợi b. Thành tựu c. Nguyên nhân phát triển d. Khó khăn và hạn chế - Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng và nguyên liệu đều phải nhập khẩu. - Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh ráo riết. - Đầu những năm 90, kinh tế Nhật bản bị suy thoái kéo dài. TIẾT 11, BÀI 9: NHẬT BẢN 1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai 2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh 3 . Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh a. Đối nội ( đọc thêm) b. Đối ngoại Với Mĩ: sau chiến tranh hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ, chấp nhân đặt dưới “ ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ. - Các nước khác: thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. - Từ đầu những năm 90, Nhật đang vươn lên thành cường quốc về chính trị để tương xứng với vị trí kinh tế. MỐI QUAN HỆ VIỆT - NHẬT Ông Phan Văn Khải đến thăm Nhật Bản Bộ trưởng Bộ ngoại giao thăm Nhật Bản Hầm đèo Hải Vân MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM Cầu Cần Thơ Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm SU SHI MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA NHẬT BẢN BÉ SU MÔ TƯƠNG LAI VÕ SĨ SU MÔ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_9_tiet_11_bai_9_nhat_ban.pptx