Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

I. Tình hình thế giới và trong nước.

1. Thế giới:

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức, I-ta-lia, Nhật Bản nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.

- Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) chủ trương: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước. (nhằm tập hợp lực lượng chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh).

 

pptx 20 trang Thái Hoàn 30/06/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 - 1939 
Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 
I. Tình hình thế giới và trong nước. 
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào dấu tranh đòi tự do, dân chủ. 
III. Ý nghĩa của phong trào. 
Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) 
I. Tình hình thế giới và trong nước. 
1. Thế giới: 
HI RÔ HI TÔ ( NHẬT ) 
HÍT - LE ( ĐỨC ) 
MUT SÔ LI NI ( ITALIA ) 
I. Tình hình thế giới và trong nước. 
1. Thế giới: 
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức, I-ta-lia, Nhật Bản nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới . 
Đại hội lần thứ VII – Quốc tế Cộng sản họp ở Mát-xcơ-va 
Đồng chí Lê Hồng Phong 
– Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương 
I. Tình hình thế giới và trong nước. 
1. Thế giới: 
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức, I-ta-lia, Nhật Bản nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới . 
Bài 20 
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 
- Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) chủ trương: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước. (nhằm tập hợp lực lượng chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh). 
Ảnh: Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử 
1. Tình hình thế giới và trong nước. 
1. Thế giới: 
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức, I-ta-lia, Nhật Bản nguy cơ chiến tranh thế giới . 
- Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước. 
- Năm 1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa. 
Tình cảnh khốn cùng của người nông dân 
2. Trong nước: 
2. Trong nước: 
I. Tình hình thế giới và trong nước. 
- Hậu quả của khủng hoảng kinh tế và chính sách phản động của Pháp làm cho đời sống nhân dân ta càng đói khổ, ngột ngạt. 
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào dấu tranh đòi tự do, dân chủ. 
1. Chủ trương của Đảng: 
- Xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt: bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai. 
- Nhiệm vụ: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình. 
- Chủ trương: thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (Mặt trận Dân chủ Đông Dương). 
- Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. 
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào dấu tranh đòi tự do, dân chủ. 
2. Các phong trào tiêu biểu: 
- Tháng 8/1936, phong trào Đông Dương đại hội. 
- Năm 1937, phong trào “đón rước” phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới. 
Mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động (1/5/1938) tại khu Đấu Xảo (2,5 vạn người) 
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào dấu tranh đòi tự do, dân chủ. 
2. Các phong trào tiêu biểu: 
- Tháng 8/1936, phong trào Đông Dương đại hội. 
- Năm 1937, Phong trào “đón rước” phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới. 
- 01/5/1938, Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Khu Đấu xảo (Hà Nội). 
2. Các phong trào tiêu biểu: 
- Báo chí công khai: Tiền phong, Dân chúng, Lao động... 
III. Ý nghĩa của phong trào: 
- Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín, ảnh hưởng của Đảng được mở rộng. 
- Quần chúng được tập dợt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành. 
- L à cuộc tập dợt lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng t háng Tám 1945 . 
C ỦNG CỐ 
Em hãy so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 với phong trào 1936-1939 theo mẫu sau: 
NỘI DUNG 
1930-1931 
1936-1939 
Kẻ thù 
Nhiệm vụ 
(Khẩu hiệu) 
Mặt trận 
Hình thức và phương pháp đấu tranh 
Lực lượng tham gia 
Đế quốc và phong kiến 
Thực dân Pháp phản động, tay sai. 
Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày 
Chống phát xít, chống chiến tranh. Chống thực dân phản động và tay sai 
Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình 
Bước đầu thực hiện liên minh công nông 
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương 
Bí mật, bất hợp pháp 
Bạo động vũ trang như bãi công, chuyển sang biểu tình vũ trang 
Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai. 
Công nhân, 
Nông dân 
Đông đảo, không phân biệt thành phần, giai cấp, . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
2. Chuẩn bị bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG 
NĂM 1939 – 1945. 
- Hãy cho biết tình hình thế giới và Đông Dương 
 khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ? 
- Nêu những thủ đoạn của Pháp trong việc áp 
bức bóc lột nhân dân ta? 
- Nguyên nhân khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra? 
- Tại sao cuộc khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_20_cuoc_van_dong_dan_chu_trong_n.pptx