Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nghiêm Hải Chiến

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nghiêm Hải Chiến

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ. Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa

2. Thái độ: Giáo dục lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta

3. Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ,các tư liệu lịch sử để minh họa khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài học.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. So sánh, nhận xét, đánh giá, về phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939. Vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết nhận xét, đán giá, rút ra bài học kinh nghiệm với sự phát triển nước ta ngày nay

 

pptx 131 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 - Nghiêm Hải Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH 
Môn: LỊCH SỬ LỚP 9 
BÀI DẠY: 
Bài 21 – VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 
Giáo viên: NGHIÊM HẢI CHIẾN 
Đơn vị: Trường THCS Ngoại khóa số 1 
Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
CHƯƠNG III – CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 
Tiết 25 – Bài 21: 
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 
Giáo viên: Nghiêm Hải Chiến 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức : Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ . Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa 
2. Thái độ : Giáo dục lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta 
3. Kĩ năng : Rèn luyện phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ,các tư liệu lịch sử để minh họa khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài học. 
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt : Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử . So sánh, nhận xét, đánh giá, về phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939 . Vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết nhận xét, đán giá, rút ra bài học kinh nghiệm với sự phát triển nước ta ngày nay 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG 
 NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG 
1. Tình hình thế giới: 
Em hãy nêu những nét chính về tình hình thế giới khi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ? 
- Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. 
Mat-xcơ va 
Pháp 
Anh 
Hung ga ri 
Nam Tư 
Ru ma ni 
Hy Lạp 
Bun ga ri 
Li Bi 
Ai Cập 
LIÊNXÔ 
Phần Lan 
An-giê-ri 
Đan Mạch 
Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu: 1939-1941 
Đức 
I-ta-li-a 
Lê-nin-grát 
Áo 
Tiệp Khắc 
Thụy điển 
Ba lan 
Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu 
1/9/1939 
6-1940 Đức tiến vào Pari 
Chính phủ Pháp đầu hàng Đức 
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG 
1. Tình hình thế giới: 
- Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. 
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp → Chính phủ Pháp đầu hàng 
- Ở Viễn Đông, quân đội phát xít Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc và cho quân tiến sát biên giới Việt-Trung. 
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG 
2. Tình hình Đông Dương: 
Tình hình thực dân Pháp ở Đông Dương như thế nào? 
- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ : Một là ngọn lửa cách mạng giải phóng nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy. Hai là phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng. 
Q. đ A-lê-ut 
THÁIBÌNH DƯƠNG 
Đ. Xa-kha-lin 
Q. đ Cu-rin 
NHẬT BẢN 
MÔNG CỔ 
TRUNG QUỐC 
NÊ-PAN 
LIÊN XÔ 
MÃN CHÂU 
ĐÔNG DƯƠNG 
PHI-LIP-PIN 
MA-LAI-XI-A 
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A 
Ô-XTRÂY-LIA 
Đ.Xi-ma-tơ-ra 
Cu-a-la Lam-pơ 
Đ.Gia-va 
Đ.Boóc-nê-ô 
Xin-ga-po 
THÁILAN 
Bắc Kinh 
Nam Kinh 
Trùng Khánh 
MIẾNĐIỆN 
Hồng Công 
Đài Loan 
Đ.Hải Nam 
Q.đ Hoàng Sa 
Q.đ Trường Sa 
Sài Gòn 
Ma-ni-la 
Ô-ki-na-oa 
Tô-ki-ô 
BĐ. TRIỀU TIÊN 
Thượng Hải 
Na-ga-xa-ki 
Hi-rô-si-ma 
Ha-bin 
Muc-đen 
Tân Ghi-nê 
Q. đ Ca-rô-lin 
Đ. Gu-am 
Đ. Mít-uây 
Q.đ Ha-oai 
Trân Châucảng 
Q.đ Gin-be 
Q.đ Mac-san 
Q. đ Xa-lô-mông 
ẤN ĐỘ DƯƠNG 
Cô-lôm-bô 
Ran-gun 
Băng Cốc 
ẤN ĐỘ 
Q.đ Ma-ri-an 
Biển San hô 
Gua-đan-ca-nan 
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945) 
Uây-cơ 
SaøiGoøn 
 Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương 
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG 
2. Tình hình Đông Dương: 
Pháp – Nhật đã làm gì để thống trị Đông Dương? Những sự kiện chứng tỏ Nhật – Pháp cấu kết? 
- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ : Một là ngọn lửa cách mạng giải phóng nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy. Hai là phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng. 
- Cấu kết với nhau để thống trị Đông Dương. Nội dung Hiệp ước phong thủ chung Đông Dương. 
NỘI DUNG: 
HIỆP ƯỚC PHÒNG THỦ CHUNG ĐÔNG DƯƠNG 
 Hiệp ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất cả sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự. Khi phát động chiến tranh Thái Bình Dương (7.12.1941), Nhật lại bắt thực dân Pháp ở Đông Dương kí thêm một hiệp ước cam kết hợp tác với chúng về mọi mặt (như tạo mọi sự dễ dàng cho việc hành binh, cung cấp lương thực, bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội ở Đông Dương) để bảo đảm hậu phương an toàn cho quân đội Nhật. Kể từ đây trong thực tế, Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ với nhau trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương 
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG 
2. Tình hình Đông Dương: 
- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ : Một là ngọn lửa cách mạng giải phóng nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy. Hai là phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng. 
- Cấu kết với nhau để thống trị Đông Dương. Nội dung Hiệp ước phong thủ chung Đông Dương. 
Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương và Pháp – Nhật càng sâu sắc. 
THẢO LUẬN NHÓM: 
Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống trị Đông Dương? 
THỰC DÂN PHÁP 
PHÁT XÍT NHẬT 
 Không đủ sức chống lại Nhật , buộc phải chấp nhận các yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật , để chống phá cách mạng Đông Dương, cai trị nhân dân Đông Dương. 
 Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người sức của để phục vụ chiến tranh của Nhật. 
Thủ đoạn của Pháp – Nhật ở Đông Dương và hậu quả của những thủ đoạn đó: 
PHÁP 
NHẬT 
Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy” 
Tăng các loại thuế 
Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức với giá quá rẻ 
Hậu quả: Nạn đói nghiêm trọng vào năm 1945 nước ta làm cho hơn 2 triệu người chết đói. Nhân dân ta “một cột 2 tròng”. 
SỐ TIỀN PHÁP VƠ VÉT- BÓC LỘT NHÂN DÂN 
 VIỆT NAM NỘP CHO NHẬT 
(Nguồn: Đinh Xuân Lâm: Đại Cương Lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, tr.349) 
 Vợ đã chết vì đói, chồng ngồi nhìn con chờ đến lượt 
Nghĩa trang cải táng người chết đói ở Giáp Bát (Hà Nội) 
Đoạn km số 3, cách trung tâm thị xã Thái Bình 3 km là nơi tập trung hàng nghìn người Thái Bình đói rách trên đường lên Hà Nội xin ăn 
Các chỗ đói nhất Ninh Bình : Yên Khánh, Yên Mô, .. 
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG 
2. Tình hình Đông Dương: 
* Chính sách: 
- Pháp: 
+ Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy 
+ Tăng sưu thuế 
- Nhật: Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt 
* Kết quả: Đời sống nhân dân cực khổ và điêu đứng, nạn đói nghiêm trọng. 
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/2940) 
- Nguyên nhân: Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu Bắc Sơn. Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy. 
Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn? 
Bắc Sơn 
S. Đà 
S.§uèng 
S.Lôc Nam 
SÔNG THƯƠNG 
S.CÇu 
S.Hồng 
S.L« 
S.Hồng 
S. Thái Bình 
BIỂN ĐÔNG 
Tuyên Quang 
Trung Quốc 
LẠNG SƠN 
BẮC SƠN 
KHỞI NGHĨA BẮC SƠN( 27/9/1940 ) 
MỎ NHÀI 
VŨ LĂNG 
KHUỔI NẬM 
27/9/1940 CQ THÀNH LẬP 
VÕ NHAI 
THÁI NGUYÊN 
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/2940) 
- Nguyên nhân: Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu Bắc Sơn. Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy. 
- Quân ta: 
+ Đấu tranh quyết liệu chống khủng bố, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch 
+ Ủy ban chỉ hiu được thành lập để phụ trách mọi mặt công tác cách mạng. 
+ Tịch thu tài sản chia cho dân nghèo 
+ Đội du kích Bắc Sơn được thành lập phát triển thành cứu quốc dân 
Trong thời gian diễn ra khởi nghĩa, quân ta đã làm gì? 
ĐỘI DU KÍCH BẮC SƠN RA ĐỜI 
Đồng chí Phùng Chí Kiên (1901-1941), một trong những chỉ huy đầu tiên của đội du kích Bắc Sơn. 
Đồng chí Nông Văn Đôi, thành viên đội du kích Bắc Sơn 
Đồng chí Lương Ngọc Ái, thành viên đội du kích Bắc Sơn 
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/2940) 
- Nguyên nhân: Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu Bắc Sơn. Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy. 
- Quân ta: 
+ Đấu tranh quyết liệu chống khủng bố, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch 
+ Ủy ban chỉ hiu được thành lập để phụ trách mọi mặt công tác cách mạng. 
+ Tịch thu tài sản chia cho dân nghèo 
+ Đội du kích Bắc Sơn được thành lập phát triển thành cứu quốc dân 
- Nguyên nhân thất bại: Chưa có sự lãnh đạo chặt chẽ, chỉ xuất hiện mở một địa phương nhỏ, địch có nhiều điều kiện đàn áp. 
Vì sao cuộc khởi nghĩa lại thất bại? 
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 
2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940) 
- Nguyên nhân: Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng. Nhân dân Nam KÌ bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì. 
- Đảng Nam Kì: Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trương ương Đảng. Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm. 
- Thực dân Pháp thiết quân luật, giam giữ và tước khí giới binh lính người Việt, săn lùng các chiến sĩ cách mạng. 
Trình bày nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Nam Kì? 
Lúc đó Đảng Nam Kì đã làm gì? 
Thực dân Pháp đã đối phó ra sao? 
Nhân dân Nam kì khởi nghĩa 
Phan Đăng Lưu 
(1902-1941) 
Nguyễn Thị Minh Khai 
(1911-1941) 
Các chiến sĩ cách mạng bị bắt và xử bắn sau Khởi nghĩa Nam Kỳ 
Hà Huy Tập 
(1906-1941) 
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 
2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940) 
- Nguyên nhân: Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng. Nhân dân Nam KÌ bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì. 
- Đảng Nam Kì: Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trương ương Đảng. Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm. 
- Thực dân Pháp thiết quân luật, giam giữ và tước khí giới binh lính người Việt, săn lùng các chiến sĩ cách mạng. 
- Nguyên nhân thất bại: Điều kiện không thuận lợi, kế hoạch bị Pháp phát hiện và lập kế hoạch đối phó. 
Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa? 
Hỡi những ai máu đỏ da vàng 
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc 
Nền cờ thắm máu đào vì nước 
Sao vàng tươi da của giống nòi 
Đứng lên máu hồn nước gọi ta rồi 
Hỡi sỹ nông công thương, binh 
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh 
 (Nguyễn Hữu Tiến ) 
LÁ CỜ SAO VÀNG 
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 
3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941) 
4. Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy trên: 
* Ý nghĩa: 
- Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì nổ ra vào lúc kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức và chuẩn bị kĩ lưỡng nên trước sau đều thất bại. 
- Các sự kiện oanh liệt đó đã “gây ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc”, nêu cao tinh thần anh hùng bất khuất của nhân dân ta, giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp, cảnh báo nghiêm khắc phát xít Nhật vừa mới đặt chân vào nước ta, “đó là những tiếng súng báo hiệu của cuộc khởi nghĩa toàn quốc". 
- Các cuộc khởi nghĩa trên, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, đã để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám về sau. 
Em hãy cho Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy trên? 
- Cố gắng học tập, xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, luôn khắc ghi long biết ơn đối với thế hệ đi trước... 
Trong thời gian hòa bình các em làm gì để tỏ long biết ơn các anh hung đã hi sinh cho cuộc sống chúng ta ngày hôm nay? 
Em hãy nhận xét về các cuộc nổi dậy đầu tiên trong cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945 theo các nội dung sau? 
THẢO LUẬN 
NỘI DUNG 
NHẬN XÉT 
Nguyên nhân thất bại 
- Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh. 
Ý nghĩa lịch sử 
- Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. 
- Giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp 
- Nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi mới bước chân vào Việt Nam 
Bài học kinh nghiệm 
- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, và chiến tranh du kích. 
NỘI DUNG 
NHẬN XÉT 
Nguyên nhân thất bại 
- Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh. 
Ý nghĩa lịch sử 
- Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. 
- Giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp 
- Nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi mới bước chân vào Việt Nam 
Bài học kinh nghiệm 
- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, và chiến tranh du kích. 
Baøi taäp cuûng coá 
Baøi hoïc veà chieán tranh du kích. 
Tröïc tieáp chuaån bò cho Toång khôûi nghóa thaùng Taùm naêm 1945. 
Ñeå laïi baøi hoïc boå ích veà khôûi nghóa vuõ trang, veà xaây döïng löïc 
löôïng vuõ trang. 
Caâu Ñuùng - Sai 
Hình thaønh moät löïc löôïng chính trò huøng haäu. 
Ñ 
Ñ 
Ñ 
Ñ 
S 
S 
S 
S 
YÙ nghóa nhöõng cuoäc noåi daäy ñaàu tieân trong nhöõng naêm 1939 - 1945 laø: 
Baøi hoïc veà chieán tranh du kích. 
Tröïc tieáp chuaån bò cho Toång khôûi nghóa thaùng Taùm naêm 1945. 
Ñeå laïi baøi hoïc boå ích veà khôûi nghóa vuõ trang, veà xaây döïng löïc 
löôïng vuõ trang. 
Hình thaønh moät löïc löôïng chính trò huøng haäu. 
Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! 
Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! 
Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! 
Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! 
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH 
Môn: LỊCH SỬ LỚP 9 
BÀI DẠY: 
Bài 22 – CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
Giáo viên: NGHIÊM HẢI CHIẾN 
Đơn vị: Trường THCS Ngoại khóa số 1 
Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
CHƯƠNG III – CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 
Tiết 26 – Bài 22: 
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
Giáo viên: Nghiêm Hải Chiến 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức : Hoàn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Vai trò cảu Việt Minh đối với sự phát triển của cách mạng 
2. Thái độ : Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng. 
3. Kĩ năng : Rèn luyện phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ,các tư liệu lịch sử để minh họa khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài học. 
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt . Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử . So sánh, nhận xét, đánh giá về tình hình cách mạng năm 1945 và tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa 1945. Vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết nhận xét, đán giá, rút ra bài học kinh nghiệm với sự phát triển nước ta ngày nay 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
 CAO TRÀO KHÁNG NHẬT, CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
a. Tình hình thế giới: 
Mặt trận Việt Minh ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? 
22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô 
Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng- quần đảo Hawaii 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
a. Tình hình thế giới: 
- Năm 1941, CTTGII bước sang năm thứ ba 
- Tháng 6/ 1941, phát xít Đức mở cuộc tấn công Liên Xô. 
- 1/1942, Mặt trận Đồng minh thành lập. Thế giới hình thành 2 trận tuyến (lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và phe phát xít Đức, Ý Nhật). 
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong lực lượng dân chủ. 
b. Tình hình trong nước: 
Tình hình trong nước như thế nào? 
9/1940, phát xít Nhật xâm lược Đông Dương 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
a. Tình hình thế giới: 
- Năm 1941, CTTGII bước sang năm thứ ba 
- Tháng 6/ 1941, phát xít Đức mở cuộc tấn công Liên Xô. 
- 1/1942, Mặt trận Đồng minh thành lập. Thế giới hình thành 2 trận tuyến (lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và phe phát xít Đức, Ý Nhật). 
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong lực lượng dân chủ. 
b. Tình hình trong nước: 
- 9/1940, Nhật vào Đông Dương, nhân dân Đông Dương chịu 2 tầng áp bức: Pháp - Nhật. 
- Pháp, Nhật cấu kết bóc lột dân ta, đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ, điêu đứng. 
- Mâu thuẫn toàn thể dân tộc ở Việt Nam với đế quốc Pháp – Nhật trở nên sâu sắc. 
- Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. 
Nạn đói năm 1945 
Tóm tắt hành trình 30 năm ra đi tìm đường cứu nước của Bác 
1920 
Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn 
 1930 
Thành lập Đảng 
cộng sản Việt Nam 
28-1- 1941 
Trở về Pắc Bó –Cao Bằng 
 1911 
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước 
28-1- 1941, Nguyễn Ái Quốc trở về Cao Bằng 
Kìa bóng Bác đang hôn lên hòn đất 
Lắng nghe trong màu hồng hình đất nước phôi pha. 
Cuộc sống của Bác ở Pác Bó 
Sáng ra bờ suối tối vào hang 
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng 
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 
Cuộc đời cách mạng thật là sang . 
 (Tức cảnh Pác Pó - Hồ Chí Minh) 
Hang Pắc bó – Cao Bằng, nơi Bác ở năm 1941. 
L án Khuổi Nậm ở Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng, nơi diễn ra Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Đông dương lần thứ VIII (5/1941) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và thành lập Mặt trận Việt Minh 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
a. Tình hình thế giới: 
- Năm 1941, CTTGII bước sang năm thứ ba 
- Tháng 6/ 1941, phát xít Đức mở cuộc tấn công Liên Xô. 
- 1/1942, Mặt trận Đồng minh thành lập. Thế giới hình thành 2 trận tuyến (lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và phe phát xít Đức, Ý Nhật). 
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong lực lượng dân chủ. 
b. Tình hình trong nước: 
- 9/1940, Nhật vào Đông Dương, nhân dân Đông Dương chịu 2 tầng áp bức: Pháp - Nhật. 
- Pháp, Nhật cấu kết bóc lột dân ta, đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ, điêu đứng. 
- Mâu thuẫn toàn thể dân tộc ở Việt Nam với đế quốc Pháp – Nhật trở nên sâu sắc. 
- Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. 
2. Hội nghị trung ương lần thứ VIII 
- Từ ngày 10 đến 19/5/1941, người triệu tập Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VIII tại Pác Bó (Cao Bằng). 
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. 
+ Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh). 
Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII đã có những quyết định quan trọng nào? Mặt trận Việt Minh thành lập nhằm mục đích gì? 
G iải phóng các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp - Nhật. 
( Thực hiện khẩu hiệu “ Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công ”. ) 
Thành lập Việt Nam độc lập đồng m inh ( gọi tắt là Việt Minh) 
“L iên hợp hết thảy các giới đồng bào yêu nước không p hân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo...v...v cùng đấu tranh giải phóng và sinh tồn ” 
Chủ trương 
 của hội nghị 
trung ương 8 
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 có chủ trương gì? 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
2. Hội nghị trung ương lần thứ VIII 
3. Sự phát triển lực lượng 
a. Lực lượng chính trị: 
- Mặt trận Việt minh được thành lập, bao gom các đoàn thế cứu quốc ở khắp cả nước 
- Cao Bằng là nơi thí điểm để xây dựng các hội cứu quốc 
Công tác xây dựng lực lương chính trị diễn ra như thế nào? 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
2. Hội nghị trung ương lần thứ VIII 
3. Sự phát triển lực lượng 
a. Lực lượng chính trị: 
- Mặt trận Việt minh được thành lập, bao gom các đoàn thế cứu quốc ở khắp cả nước 
- Cao Bằng là nơi thí điểm để xây dựng các hội cứu quốc 
- Chú trọng xây dựng lực lượng chính trị cả nông thôn và thành thị 
- Xuất bản báo để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng 
Báo chí của Mặt trận Việt Minh ra đời 
Báo chí của Mặt trận Việt Minh ra đời 
Báo chí của Mặt trận Việt Minh ra đời 
“ Dân ta phải biết sử ta, 
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam 
 Mai sau sự nghiệp hoàn thành 
Rõ tên Nam Việt, rạng danh Lạc Hồng 
Dân ta xin nhớ chữ đồng: 
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh!” 
LỊCH SỬ NƯỚC TA 
Hồ Chí Minh 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
2. Hội nghị trung ương lần thứ VIII 
3. Sự phát triển lực lượng 
a. Lực lượng chính trị: 
- Mặt trận Việt minh được thành lập, bao gom các đoàn thế cứu quốc ở khắp cả nước 
- Cao Bằng là nơi thí điểm để xây dựng các hội cứu quốc 
- Chú trọng xây dựng lực lượng chính trị cả nông thôn và thành thị 
- Xuất bản báo để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng 
b. Lực lượng vũ trang: 
- Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân. 
- Phát động chiến tranh du kích 
Trung đội Cứu quốc quân 1941 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
2. Hội nghị trung ương lần thứ VIII 
3. Sự phát triển lực lượng 
a. Lực lượng chính trị: 
- Mặt trận Việt minh được thành lập, bao gom các đoàn thế cứu quốc ở khắp cả nước 
- Cao Bằng là nơi thí điểm để xây dựng các hội cứu quốc 
- Chú trọng xây dựng lực lượng chính trị cả nông thôn và thành thị 
- Xuất bản báo để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng 
b. Lực lượng vũ trang: 
- Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân. 
- Phát động chiến tranh du kích 
- Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. 
+ Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị phát triển mạnh, 
Lễ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944). 
Đại tướng: 
 VÕ NGUYÊN GIÁP 
Phan Văn Giang 
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 
I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) 
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh 
2. Hội nghị trung ương lần thứ VIII 
3. Sự phát triển lực lượng 
a. Lực lượng chính trị: 
- Mặt trận Việt minh được thành lập, bao gom các đoàn thế cứu quốc ở khắp cả nước 
- Cao Bằng là nơi thí điểm để xây dựng các hội cứu quốc 
- Chú trọng xây dựng lực lượng chính trị cả nông thôn và thành thị 
- Xuất bản báo để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng 
b. Lực lượng vũ trang: 
- Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân. 
- Phát động chiến tranh du kích 
- Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. 
+ Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị phát triển mạnh, 
c. Xây dựng căn cứ địa: 
- Từ căn cứ Bắc Sơn, Võ Nhai, mở rộng ra các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn 
Hội Công nhân cứu quốc 
Hội Nông nhân cứu quốc 
Hội Học sinh, Sinh viên cứu quốc 
 Hội Phụ lão cứu quốc 
Hội Văn hoá cứu quốc 
 Hội Phụ nữ cứu quốc 
 Hội Thanh niên cứu quốc 
Hội Nhi đồng cứu quốc 
Đảng Cộng sản Đông Dương 
 Đảng Dân chủ Việt Nam 
 Ngoài ra còn có những đoàn thể khác: Hội cứu tế thất nghiệp, Hội tương tế, Hội hiếu hỉ, nhóm học chữ quốc ngữ 
(Hội cứu quốc) 
Theo tổ chức Đảng phái chính trị 
(Hội cứu quốc) 
Theo lứa tuổi, giới tính 
(Hội cứu quốc) 
Theo thành phần giai cấp, nghề nghiệp 
LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ 
(Các hội cứu quốc) 
Tập hợp các tầng lớp nhân dân vào tổ chức cứu quốc. 
Duy trì 
Đội du kích 
Bắc Sơn 
Hoạt động ở 
Bắc Sơn, Võ Nhai 
Ra đời cuối 1940 
có 32 chiến sĩ 
Duy trì đội 
 du kích Bắc Sơn 
(Cuối năm 1940) 
Hoạt động ở 
Bắc Sơn, Võ Nhai 
(lực lượng du kích) 
Phát triển thành 
 Trung đội 
Cứu quốc quân 
(Đầu năm 1941) 
Hoạt động ở 
Bắc Sơn, Võ Nhai 
(Chấn chỉnh lực lượng, 
 vũ trang, tuyên truyền) 
Tổ chức 
lớn mạnh 
Đội Việt Nam 
 tuyên truyền 
giải phóng quân 
Ngày 22/12/1944 
Có 34 chiến sĩ 
và 34 khẩu súng 
Võ Nguyên Giáp 
làm Đội trưởng 
Ở khu rừng Trần Hưng Đạo 
Trận 
 Nà Ngần 
Trận 
Phay Khắt 
Chiến thắng 
 của đội Việt 
Nam tuyên 
 truyền giải 
phóng quân 
Diễn ra trong 
vòng 10 phút 
Đóng giả lính khố xanh, tập 
kích và bắt sống18/19 lính 
5h chiều ngày 25/12/1944 
Sáng sớm ngày 26/12/1944 
Cải trang thành lính áp giải 
ba cộng sản nộp cho quan đồn 
Sau 20 phút ta rút 
 khỏi đồn địch 
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 
 Đội du kích Bắc Sơn 
 Trung đội Cứu quốc quân 1941 
Lực 
 lượng 
vũ trang 
Duy trì đội du 
Kích Bắc Sơn đến 
cuối năm 1940 
Phát triển thành 
Trung đội Cứu quốc 
quân năm 1941 
Đội Việt Nam tuyên 
truyền giải phóng quân 
Ngày 22/12/1944 
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI 
CHƯƠNG III – CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 
Tiết 27 – Bài 22: 
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
Giáo viên: Nghiêm Hải Chiến 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT, CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
Quân Pháp bị bắt và đầu hàng quân Nhật 
Pháp – Nhật cấu kết với nhau bóc lột nhân dân Đông Dương 
NHẬT ĐẢO CHÍNH PHÁP 
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) 
a) Hoàn cảnh: 
- Đ ầu 1945, chiến tranh thế giới sắp kết thúc. Ở châu Âu, phát xít Đức bị thất bại, nước Pháp được giải phóng. 
- Ở châu Á phát xít Nhật khốn đốn vì những đòn tấn công của Anh, Mĩ. 
- Ở Đông Dương: Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị chờ quân Đồng Minh vào. 
=> Nhật muốn đảo chính Pháp trước để độc chiếm Đông Dương. 
b) Diễn biến: 
 - Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương 
- Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng 
Vì sao Nhật đảo chính Pháp ? 
? Trình bày diễn biến cuộc đảo chính Pháp của Nhật ? 
Sau khi đảo chính Pháp, Nhật có những thủ đoạn gì? 
Thủ đoạn của Nhật sau đảo chính Pháp 
 - Về chính trị: Nhật tuyên bố cho Việt Nam “độc lập”. Nhưng chúng giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, chỉ thay người Pháp làm toàn quyền và nắm toàn bộ quyền lực. Chúng lập chính phủ Trần Trọng Kim làm bù nhìn và lập ra hàng loạt tổ chức đảng phái chính trị phản động 
 - Về kinh tế: Chúng cướp đoạt trắng trợn tài sản của nhân dân ta, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu vơ vét nguyên liệu, hàng hóa, lương thực, tăng thuế Chúng chiếm các cơ sở kinh tế của Pháp. 
 - Tiến hành hàng loạt các hoạt động đàn áp lực lượng cách mạng và nhân dân. 
 ( Đại cương lịch sử Việt Nam tập II ) 
Dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim 
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) 
a) Hoàn cảnh: 
- Đ ầu 1945, chiến tranh thế giới sắp kết thúc. Ở châu Âu, phát xít Đức bị thất bại, nước Pháp được giải phóng. 
- Ở châu Á phát xít Nhật khốn đốn vì những đòn tấn công của Anh, Mĩ. 
- Ở Đông Dương: Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị chờ quân Đồng Minh vào. 
=> Nhật muốn đảo chính Pháp trước để độc chiếm Đông Dương. 
b) Diễn biến: 
 - Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương 
- Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng 
c) Kết quả: Nhật độc chiếm Đông Dương 
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) 
2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 
a) Chủ trương của Đảng: 
Khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có chủ trương như thế nào để thúc đẩy cách mạng phát triển? 
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG 
12/3/1945 Hội nghị trung ương Đảng được mở rộng 
Ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. 
Xác định kẻ thù chính là “phát xít Nhật” 
Phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước”. 
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) 
2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 
a) Chủ trương của Đảng: 
- 12/3/1945 Hội nghị trung ương Đảng được mở rộng 
- Ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. 
- Xác định kẻ thù chính là “phát xít Nhật” 
- Phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước”. 
SÀI GÒN 
Bắc Ninh 
Bắc Giang 
Ba tơ 
11/3/1945 
Quảng Ngãi 
Bắc Cạn 
Cao Bằng 
Lạng Sơn 
LƯỢC ĐỒ CAO TRÀO KHÁNG NHẬT 
Hà Nội 
 Nơi diễn ra 
khởi nghĩa 
b. Cao trào kháng Nhật cứu nước. 
SÀI GÒN 
Bắc Ninh 
Bắc Giang 
Ba tơ 
11/3/1945 
Quảng Ngãi 
Bắc Cạn 
Cao Bằng 
Lạng Sơn 
LƯỢC ĐỒ CAO TRÀO KHÁNG NHẬT 
Hà Nội 
 Nơi diễn 
ra khởi 
nghĩa 
Thời gian 
Sự kiện 
Từ 3/ 1945 
cách mạng đã chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần 
Ở căn cứ Cao – Bắc – Lạng nhiều xã, châu, huyện được giải phóng 
Ở các thành phố, thị xã diễn ra các cuộc mít tinh, biểu tình, trừ khử những tên tay sai của địch. 
15/4/1945 
Thống nhất các lực lượng vũ trang thành “Việt Nam giải phóng quân”. 
4/6/1945 
Ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kì thành lập 
khu giải phóng Việt Bắc ra đời.. 
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) 
2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 
a) Chủ trương của Đảng: 
- 12/3/1945 Hội nghị trung ương Đảng được mở rộng 
- Ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. 
- Xác định kẻ thù chính là “phát xít Nhật” 
- Phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước”. 
b ) Cao trào kháng Nhật cứu nước : 
 - Từ T3/ 1945 cách mạng đã chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần. 
 - Ở căn cứ Cao – Bắc – Lạng nhiều xã, châu, huyện được giải phóng. 
 - Ở các thành phố, thị xã các cuộc mít tinh, biểu tình.. 
 - 15/4/1945 thống thành “Việt Nam giải phóng quân”. 
 - Ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kì thành lập. 
 - 4/6/1945 khu giải phóng Việt Bắc. 
Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc 
HÀ GIANG 
CAO BẰNG 
BẮC CẠN 
LẠNG SƠN 
THÁI NGUYÊN 
TUYÊN QUANG 
II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) 
2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 
a) Chủ trương của Đảng: 
- 12/3/1945 Hội nghị trung ương Đảng được mở rộng 
- Ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. 
- Xác định kẻ thù chính là “phát xít Nhật” 
- Phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước”. 
b ) Cao trào kháng Nhật cứu nước : 
 - Từ T3/ 1945

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_21_viet_nam_trong_nhung_nam_1939.pptx