Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Huỳnh Thị Đào

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Huỳnh Thị Đào

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1: Nêu thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển kinh tế của Nhật?

Nhóm 2: Những thành tựu về kinh tế của Nhật? Kết quả?

Nhóm 3: Em hãy cho biết những nguyên nhân nào làm cho kinh tế Nhật phát triển?

Nhóm 4: Những hạn chế của nền kinh tế Nhật? Tình hình kinh tế của Nhật những năm 90 của thế kỷ XX?

 

ppt 48 trang hapham91 10950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Huỳnh Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Môn lịch sửLớp 9AGiáo viên: Huỳnh Thị Đào KIỂM TRA BÀI CŨTrình bày tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản?Là nước giàu mạnh nhất thế giới tư bản, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt Nguyeân nhaân: - Khoâng bò CT taøn phaù, thu 114 tæ USD lôïi nhuaän từ bán vũ khí. - Yeân oån phaùt trieån sản xuất. Áp dụng thành tựu KHKT - Lãnh thổ rộng. Giaøu taøi nguyeân thieân nhieân.Traû lôøiHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGQuan sát những hình ảnh sau và em hãy cho biết những hình ảnh này là biểu tượng của nước nào?HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNHẬT BẢNBaøi 9I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH BÀI 9: NHẬT BẢNQuan sát những hình ảnh sau và hãy cho biết tình hình của Nhật Bản sau chiến tranh?GVBM : NGUYỄN THANH PHƯƠNG Thành phố Hi-ro-shi-maNhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện14NƯỚC NHẬT BỊ TÀN PHÁI. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH- Là nước bại trận, bị Mỹ chiếm đóng. Khó khăn bao trùm đất nước. BÀI 9: NHẬT BẢNMaát heát thuoäc ñòa, 13 trieäu ngöôøi thaát nghieäp, 22 trieäu ngöôøi khoâng coù nhaø ôû, löông thöïc, haøng tieâu duøng thieáu thoán, daân chuùng thöôøng xuyeân bò ñoùi. Saûn xuaát coâng nghieäp 8/1945 chæ coøn 10% so vôùi tröôùc chieán tranh. Kinh teá bò taøn phaù naëng neà: 34% maùy moùc, 25% coâng trình, 80% taøu bieån bò phaù huûy. -> Tiến hành cải cách dân chủ - 1946 ban hµnh hiÕn ph¸p míi cã nhiÒu néi dung tiÕn bé.- Thùc hiÖn c¶i c¸ch ruéng ®Êt.- Xo¸ bá chñ nghÜa qu©n phiÖt.- Trõng trÞ téi ph¹m chiÕn tranh.- Gi¶i gi¸p c¸c lùc l­ưîng vò trang.- Gi¶i thÓ c¸c c«ng ti ®éc quyÒn lín.- Thanh läc chÝnh phñ.- Ban hµnh c¸c quyÒn tù do d©n chñ.BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Là nước bại trận, bị Mỹ chiếm đóng, khó khăn bao trùm đất nướcĐể giải quyết những khó khăn trên Nhật Bản đã làm gì? Néi dung c¶i c¸ch d©n chñ ë NhËt B¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ?Điều 9 hiến pháp 1946Ông Hideki Tojo (1884 – 1948) Cựu Thủ tướng Nhật (1941-1944) Ông đã ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc và các nước khác - Bị tuyên án tử hình vì các tội ác chiến tranh với hình thức treo cổ bởi tòa án quân sự quốc tế vùng Viễn Đông-> Tiến hành cải cách dân chủ toàn diệnBÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nướcÝ nghĩa của cải cách? * Ý nghĩa: Là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh sau này.BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. BÀI 9 : NHẬT BẢNTHẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Nêu thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển kinh tế của Nhật?Nhóm 3: Em hãy cho biết những nguyên nhân nào làm cho kinh tế Nhật phát triển?Nhóm 2: Những thành tựu về kinh tế của Nhật? Kết quả?Nhóm 4: Những hạn chế của nền kinh tế Nhật? Tình hình kinh tế của Nhật những năm 90 của thế kỷ XX?BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. 1. Thuận lợi: Nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ.Lĩnh vựcNămSố liệuTổng sản phẩm quốc dân195020 tỉ USD ( bằng 1/17 Mĩ ) 1968183 tỉ USD ( bằng 1/5 Mĩ ) 19731989402 tỉ USD ( bằng 1/3 Mĩ )3000 tỉ USD ( hơn 1/2 Mĩ ) Thu nhập bình quân theo đầu người199023.796 USD (vượt Mĩ)Công nghiệp1950-196015%1961-197013.5%Nông nghiệp1967-1969- Cung cấp > 80%nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa, đứng thứ hai thế giới về nghề đánh cá.Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .Ngöôøi maùy AsimoÑieàu khieån ngöôøi maùyTRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI¤t« ch¹y b»ng năng lư­îng mÆt trêi Cầu Tokyo Bay Aqua-Line là sự kết hợp giữa cầu và đường hầm trên vịnh Tokyo. Tokyo Bay Aqua-Line nối thành phố Kawasaki với thành phố Kisarazu. Cây cầu dài 14km, bao gồm 4,4km đường cầu và 9,6km đường hầm trong vịnh Tokyo. Trên cầu có một đảo nhân tạo là Umihotaru.Ính kiểm soátTrồng trọt theo phương pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều do máy tính kiểm soát, lai tạo nhiều giống mớiSỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƯỚC NHẬT SAU CT VÀ NƯỚC NHẬT HIỆN NAYMỹNhật BảnTây ÂuBa trung tâm kinh tế lớn của thế giớiBÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. 1. Thuận lợi: Nhờ vốn vay và những đơn đặt hàng béo bở của Mỹ.2.Thành tựu: Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới.3. Nguyên nhân: a. Khách quan:-Sự phát triển chung của thế giới.-Ứng dụng thành tựu KHKT.-Đơn đặt hàng của Mĩ. b. Chủ quan: SGK-Truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời người Nhật sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá-Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả các xí nghiệp, công ti-Vai trò của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ -Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệmTrong 4 yếu tố chủ quan thì yếu tố nào quan trọng nhất giúp Nhật Bản vươn lên thần kỳ? Yếu tố con người là quan trọng nhất. Bởi vậy chính quyền Nhật Bản luôn đề cao giáo dục con người, luôn cho rằng con người là “công nghệ cao nhất”, là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển kinh tế đất nước.Em học tập được điều gì từ con người Nhật Bản? - Cần cù, siêng năng, tiết kiệm. -Ý thức tự giác, luôn tôn trọng kỷ luật -Tinh thần vượt khó vươn lênViệc học của người Nhật:Hơn 90% trẻ em học hết tú tài, tỉ lệ đạt cao nhất thế giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ có một tháng, thứ bảy vẫn học. Mỗi buổi tối học sinh bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.2. Văn hóa đọc của người Nhật:- Trong lĩnh vực văn hóa rất gần gũi với người Nhật là tiêu thụ sách báo, tạp chí. Người Nhật đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc mọi lúc, mọi nơi, người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà “đọc đứng” đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật ‘Tachiyomi’3. Không có lao công, học sinh phải tự dọn dẹp trường lớp- Các trường Nhật Bản hầu như không có người lao công. Học sinh phải tự làm vệ sinh lớp học, khuôn viên trường và cả nhà vệ sinh. Các trường đều dành một khoảng thời gian nhất định để làm vệ sinh mỗi ngày, gọi là “souji”.Học sinh được chia thành các nhóm, mỗi nhóm đảm nhận một nhiệm vụ khác nhau. Những nhóm này sẽ luân phiên công việc trong suốt năm học, để tất cả học sinh đều được trải nghiệm mọi nhiệm vụ.4. Tất cả các học sinh đều mặc đồng phục- Học sinh Nhật Bản thấy tự hào khi khoác lên mình bộ đồng phục, và điều đó thể hiện sự gắn kết giữa các bạn trong lớp, trong trường với nhau.BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. 1. Thuận lợi: Nhờ vốn vay và những đơn đặt hàng béo bở của Mỹ.2.Thành tựu: Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới.3. Nguyên nhân:4. Hạn chế: Nghèo tài nguyên, sự cạnh tranh chèn ép của Mỹ.BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh Lệ thuộc Mỹ về an ninh, chính trị Thi hành chính sách mềm mỏng về chính trị tập trung phát triển kinh tế1. Đối nội: Giảm tải2. Đối ngoại:HOẠT ĐỘNG 3LuyÖn tËpHãy nối các thông tin sau cho hợp lý?1. Sau chiến tranh thế giới thứ 2c. Kinh tế nhật bản bị suy thoái kéo dài2. Những năm 1950-1970a. Là thời kỳ kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽb. Nghèo tài nguyên3. Đầu những năm 1990 của thế kỉ XXd. Nhật Bản là nước bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nềHoạt động 4: VẬN DỤNGSo saùnh söï khaùc nhau giöõa Mó vaø Nhaät Baûn sau chieán tranh theá giôùi thöù II.Noäi dungNöôùc MóNöôùc Nhaät Baûn Kinh tế sau chieán tranhNhöõng thaäp nieân tieáp theo.Ñöôøng loái ñoái ngoaïi- Mó giaøu maïnh nhaát trong theá giôùi tö baûn.- Nhaät Baûn bò chiến tranh taøn phaù naëng neà.- Kinh teá Mó suy giaûm töông ñoái.- Kinh teá Nhaät Baûn phaùt trieån thaàn kyø.- Ñeà ra chieán löôïc toaøn caàu, laøm baù chuû theá giôùi.- Ñoái ngoaïi meàm moûng veà chính trò taäp trung phaùt trieån kinh teá. THẢO LUẬN -2 PHÚT:Hiện nay Đảng và nhà nước Việt Nam có thể học được gì từ Nhật Bản trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước? -Tiếp thu những thành tựu KHKT hiện đại nhưng vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.-Phát huy truyền thống cần cù, sáng tạo, yêu nước.- Nhà nước phải có chính sách quản lý tốt.- Đầu tư hơn nữa cho sự nghiệp giáo dụcHOẠT ĐỘNG 5Tìm tòi và mở rộngMỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT Hoäi ñaøm Vieät - NhaätThủ tướng Phan Vaên Khaûi ñeán thaêm NhaätBoä tröôûng ngoaïi giao Nhaät thaêm Vieät NamThiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973Một số công trình hợp tác tiêu biểu giữa hai bên Hầm đường bộ đèo Hải Vân, hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á (12 km), khánh thành năm 2005Cầu Cần Thơ bắc qua Sông Hậu, chính thức thông xe ngày 24/04/2010 Ngọn núi nào cao nhất ở nước ta?Trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam?Thành phố nào ở Tây Nguyên nước ta có hoa Anh Đào?Hướng dẫn về nhàHọc bài 9, làm các bài tập SGK trang 40Soạn bài 10: Các nước Tây ÂuKính chào các thầy cô Chúc các em học giỏi!!! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_9_nhat_ban_huynh_thi_dao.ppt