Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Trịnh Thị Thu Hương

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Trịnh Thị Thu Hương

I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:

1. Hoàn cảnh:

- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, nhiều khó khăn bao trùm đất nước: nạn thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người), thiếu thốn lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng

2. Giải pháp:

- Dưới chế độ quân quản của Mỹ, các cải cách dân chủ được thực hiện : Ban hành Hiến pháp mới (1946), cải cách ruộng đất, xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt Ban hành các quyền tự do dân chủ.

3.Ý nghĩa:

Đưa Nhật Bản từ chế độ quân chủ chuyển sang chế độ dân chủ. Mang lại luồng không khí mới cho nhân dân, là nhân tố quan trọng để Nhật Bản phát triển kinh tế sau này.

 

ppt 22 trang hapham91 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 9: Nhật Bản - Trịnh Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 9Người thực hiện : Trịnh Thị Thu HươngDạy 9A1: 4/11/2020; Dạy 9A2: 6/11/2020; Dạy 9A3: 6/11/2020; Dạy 9A4: 5/11/2020; PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN DŨNGTRƯỜNG THCS HƯƠNG GIÁNBài 9:NHẬT BẢNDT: 377,972 km2DS:126 triệu dân (năm 2019)Nhật chỉ có 14,6% đất nông nghiệp, núi chiếm 71,4% với 67 núi lửa đang hoạt động (được gọi là quần đảo núi lửa). Nhật không có thủy điện và hầu hết tài nguyên khoáng sản phải nhập khẩu. HỐC CAI ĐÔHÔN XUIKIU XIUXI CÔ CƯI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:thành phố Hiroshima sau khi bị ném bom nguyên tử Nagasaky vào cuối tháng 8 năm 1945 BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, nhiều khó khăn bao trùm đất nước: nạn thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người), thiếu thốn lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng 1. Hoàn cảnh:2. Giải pháp:- Dưới chế độ quân quản của Mỹ, các cải cách dân chủ được thực hiện : Ban hành Hiến pháp mới (1946), cải cách ruộng đất, xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt Ban hành các quyền tự do dân chủ.Đưa Nhật Bản từ chế độ quân chủ chuyển sang chế độ dân chủ. Mang lại luồng không khí mới cho nhân dân, là nhân tố quan trọng để Nhật Bản phát triển kinh tế sau này.3.Ý nghĩa:BÀI 9: NHẬT BẢNBÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:Thời kì khôi phục kinh tế (1946 – 1950):- Kinh tế dần được khôi phục và bắt đầu phát triển.2. Từ thập niên 1950 đến đầu thập niên 1970:Từ 1952 – 1960 kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng- Từ 1960 – 1973 kinh tế Nhật phát triển “thần kì”Tàu chạy trên đệm từ (tốc độ trên 400km/h)Cầu Sê tô Ôhasi dài 9,4 km, nối liền 2 đảo lớn Hôn xui và Xi cô cư, cầu gồm 2 tầng, có 4 làn xe cao tốc và 1 đường xe lửa, có thể chịu động đất 8,5 độ richteTàu du lịch Nagasaki như một khách sạn 5 sao di độngBÀI 9: NHẬT BẢNBÀI 9: NHẬT BẢNHiện nay khoảng 20% năng lượng ở Nhật Bản là từ nguồn năng lượng xanh (năng lượng tái tạo)Trồng trọt theo phương pháp sinh học BÀI 9: NHẬT BẢN BÀI 9: NHẬT BẢNTòa tháp Tô ki Ô, niềm tự hào của Nhật BảnTòa tháp Tô ki Ô hoàn thành vào năm 1958.khi mới hoàn thiện cao 332,9 mét và cao hơn tháp Eiffel tới 13 mét. Từ năm 2011 đến nay còn315m. Nặng:4000 tấn. Chi phí: 2,8 tỉ yên. Vật liệu xây dựng: thép (70%) + phế liệu từ xe tăng trong thế chiến thứ 2 (30%)BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:Thời kì khôi phục kinh tế (1946 – 1950):- Kinh tế dần được khôi phục và bắt đầu phát triển.2. Từ thập niên 1950 đến đầu thập niên 1970:Từ 1952 – 1960 kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng- Từ 1960 – 1973 kinh tế Nhật phát triển “thần kì”- Đến 1968, Kinh tế Nhật đứng hàng thứ 2 thế giới (sau Mĩ). Nhật cùng với Mỹ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.* Nguyên nhân: BÀI 9: NHẬT BẢNNhững nguyên nhân chính:* Khách quan: Có điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, thành tựu của khoa học – công nghê hiện đại .Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ và các nguồn viện trợ từ bên ngoài * Chủ quan:- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của xí nghiệp, công ti- Vai trò quan trọng của nhà nước: đề ra chiến lược phát triển, bắt đúng thời cơ, điều tiết nền kinh tế tăng trưởng - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm Sẵn sàng tiếp thu giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ bản sắc dân tộcBÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:Thời kì khôi phục kinh tế (1946 – 1950):- Kinh tế dần được khôi phục và bắt đầu phát triển.2. Từ thập niên 1950 đến đầu thập niên 1970:Từ 1952 – 1960 kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng- Từ 1960 – 1973 kinh tế Nhật phát triển “thần kì”- Đến 1968, Kinh tế Nhật đứng hang thứ 2 thế giới (sau Mĩ). Nhật cùng với Mỹ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.* Nguyên nhân:( sách giáo khoa)BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:Thời kì khôi phục kinh tế (1946 – 1950):2. Từ thập niên 1950 đến đầu thập niên 1970:3. Từ thập niên 1990- Kinh tế bị suy thoái, có năm tăng trưởng âm, đòi hỏi phải áp dụng khoa học công nghệ mới.BÀI 9: NHẬT BẢN1. Những hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản:Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, hầu hết nguồn nguyên liệu phải nhập từ nước ngoàiThường xuyên bị thiên tai: động đất, núi lửa Nền kinh tế mất cân đối giữa ngành nghề, vùng miền 2. Liên hệ những yếu tố thuận lợi của Việt Nam đối với sự phát triển kinh tếđiều kiện tự nhiên của Nhật Bản gây ra những hạn chế cơ bản gì cho nền kinh tế ? Liên hệ điều kiện tự nhiên của Việt Nam.BÀI 9: NHẬT BẢNTrận động đất Kobe ngày 17/1/1995, làm 6434 người thiệt mạng, gây thiệt hại khoảng 10 000 tỷ yên tương đương 102,5 tỷ USDXem videoBÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:Thời kì khôi phục kinh tế (1946 – 1950):2. Từ thập niên 1950 đến đầu thập niên 1970:3. Từ thập niên 1990- Kinh tế bị suy thoái, có năm tăng trưởng âm, đòi hỏi phải áp dụng khoa học công nghệ mới.III. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.Phụ thuộc vào Mỹ về an ninh và chính trị, ký Hiêp ước an ninh Mỹ 	- Nhật (9/19551) Thi hành chính sách mềm mỏng về chính trị, phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên thành cường quốc về chính trị để tương xứng với địa vị kinh tế. BÀI 9: NHẬT BẢNI. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:III. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.Nêu hiểu biết của em về mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản?Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21/9/1973. Năm 1992 Nhật Bản mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản hiện nay theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài". Năm 2013, Việt Nam kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản (2006)Thủ tướng Shinzo Abe thăm Việt Nam (1/2013) BÀI 9: NHẬT BẢNHọc sinh thảo luận nhóm theo tổ (mỗi tổ 2 nhóm) Viết kết quả vào bảng phụ:Tổ 1: Để phát triển kinh tế, chúng ta phải học tập Nhật Bản những gì?Tổ 2: Tìm những sự kiện đánh dấu “hiện tượng thần kỳ Nhật Bản” trong thế kỷ XIX – XX.Tổ 3: Tìm đặc điểm nổi bật của sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản từ sau năm 1945 đến nay? Nhiệm vụ của học sinh hiện nay?Bài tập củng cốBÀI 9: NHẬT BẢN1. Để phát triển kinh tế, chúng ta phải học tập Nhật Bản những gì?- Đề cao tinh thần kỉ luật, ý thức học tập và rèn luyện bản thân, hiểu rõ về nghĩa vụ và bổn phận công dân, coi trọng tiết kiệm - Vai trò quản lí của nhà nước. Cải tiến hệ thống tổ chức quản lí kinh tế. - Biết khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý Tận dụng điều kiện quốc tế có lợi để phát triển kinh tế.2. Tìm những sự kiện đánh dấu “hiện tượng thần kỳ Nhật Bản” trong thế kỷ XIX – XX Cuộc duy tân Minh Trị , đưa Nhật thành nước đế quốc. Chiến thắng đế quốc Nga (đế quốc rộng lớn phương Tây). Kinh tế Tăng trưởng “thần kỳ” trở thành trung tâm KT – TC thế giới3. Tìm đặc điểm nổi bật của sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản từ sau năm 1945 đến nay?- kinh tế Tăng trưởng “thần kỳ” - HS tự liên hệ rút ra bài học về nhiệm vụ của người học sinh (đặc biệt là rèn kỹ năng sống)Bài tập củng cốBÀI 9: NHẬT BẢNBài tập củng cố“Bất kể như thế nào, nước Nhật vẫn là một hiện tượng đặc biệt cần nghiên cứu nghiêm chỉnh”(Trích “Nước Nhật mua cả thế giới” - Trần Bạch Đằng )BÀI 9: NHẬT BẢNHướng dẫn học bàiHS học thuộc bài.Tìm hiểu trước bài 10: Các nước Tây Âu. Lập bảng kê về quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_9_nhat_ban_trinh_thi_thu_huong.ppt