Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 - Tiết 30+31, Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 - Tiết 30+31, Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946)

1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.

Pháp: tấn công ta ở nhiều nơi, nhất là Hà Nội (12/1946).

 - 18/12/1946, gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng.

*Ta:

- Ngày 18,19/12/1946 Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

 ->Tối 19/12/1946, Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

- Đêm 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ.

 

pptx 41 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 - Tiết 30+31, Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 
Tiết 30+31: BÀI 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN 
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
(1946- 1950) 
Tiết 30+31: BÀI 25  NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946) 
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 
Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài ( HS tự đọc ) 
Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đ ông năm 1947 
Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. ( HS tự đọc ) 
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946) 
Trước ngày 19/12/1946, thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nước ta nhanh đến chiến tranh? 
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. 
Tiết 28: Bài 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
Hải Phòng 
Vĩ tuyến 16 
Vinh 
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946) 
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. 
 * Pháp: Phá hoại Hiệp ước, tấn công ta ở nhiều nơi, nhất là Hà Nội (12/1946). 
 - 18/12/1946, gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng. 
Tiết 28: Bài 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
Trước những hành động trắng trợn của Pháp thì Đảng ta có những quyết sách ntn ? 
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946) 
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ. 
 * Pháp: tấn công ta ở nhiều nơi, nhất là Hà Nội (12/1946). 
 - 18/12/1946, gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng. 
*Ta: 
- N gày 18,19/12/1946 Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. 
 ->Tối 19/12/1946, Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 
- Đêm 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ. 
BÀI 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN 
 TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc – Hà Đông - nơi Trung ương Đảng 
ra chỉ thị toàn quốc kháng chiến. 
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946) 
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta. 
- Là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. 
BÀI 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN 
 TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
? Nội dung cơ bản của đường lối 
kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta là gì? 
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946) 
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta. 
BÀI 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN 
 TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
- Nội dung đường lối kháng chiến của ta được thể hiện trong các văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thường vụ TƯ Đảng và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh (9/1947) 
Đó là cuộc chiến tranh nhân dân : toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. 
- Kháng chiến toàn dân : là toàn dân tham gia kháng chiến.Trong đó lực lượng vũ trang của ba thứ qu â n là chủ yếu (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương , d â n qu â n du k í ch .- Kháng chiến toàn diện : Địch đánh ta trên tất cả các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá. Ta phải đánh địch trên các mặt đó. - Kháng chiến trường kỳ : Do tương quan lực lượng giữa ta và địch lúc đầu có sự chênh lệch. Vì vậy ta có thời gian để chuyển hoá lực lượng từ yếu thành mạnh. - Tự lực cánh sinh : Vì lúc đầu ta bị bao vây, cô lập chưa có sự giúp đỡ bên ngoài. Mặt khác cuộc kháng chiến của ta phải do chính ta thực hiện. 
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16. 
BÀI 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN 
 TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
HÀ NỘI 
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 
Pháo đài Láng là nơi nổ súng phát lệnh tổng tấn công vào lúc 20h03 ngày 19/12/1946. Điểm đặc biệt, khẩu pháo này là pháo phòng không 75 mm ta thu hồi từ tay địch. 
Đục thông tường nhà nọ sang nhà kia, làm thành những con đường bí mật khắp thành phố. 
Chướng ngại vật giao thông hào tạo thế liên hoàn chiến đấu trên đường phố 
Hầm chiến đấu trên đường phố Hà Nội (12/1946) 
Quan sát bức ảnh em có suy nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hà Nội? 
“Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp 
Người trong ảnh là chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, còn gọi là Trần Thành, quê ở phố hàng Vôi – Hà Nội. 
Bức ảnh phản ánh một hiện thực lịch sử sinh động về các chiến sĩ trung đoàn Thủ đô “quyết tử” cho “Tổ quốc quyết sinh”. Hành động quyết tử của chiến sĩ Trần Thành mãi mãi là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc mà các thế hệ thanh niên cần học tập 
Bom ba càng vũ khí chiến đấu của quân dân Hà Nội năm 1946 
Tượng đài “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” 
Trung đoàn Thủ Đô thành lập ngày 17/2 1947 
II/ CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16. 
BÀI 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN 
 TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
Ngoài Hà Nội còn những đô thị nào cũng nổi dậy chống Pháp? 
Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 
HÀ NỘI 
Nam Định 
Ý nghĩa: 
- Giam chân địch ở các đô thị, giảm bước tiến của chúng 
Tạo điều kiện để trung ương Đảng và bộ đội chủ lực rút lui an toàn chuẩn bị kháng chiến lâu dài. 
Cuộc chiến đấu ở các đô thị đã mang lại ý nghĩa như thế nào? 
II/ Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16: 
 *Diễn biến 
- Tại Hà Nội,cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. 
- Đến đêm 17-2-1947, Trung đoàn Thủ đô rút quân khỏi vòng vây của địch ra căn cứ an toàn . 
- Tại các thành phố khác: Nam Định và Bắc Ninh, Huế, Đà Nẵng 
→ Quân ta tiến công làm tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch ở đây 
* Ý nghĩa : giam chân địch trong các thành phố, làm giảm bước tiến của chúng, tạo điều kiện cho Đảng và chính phủ rút lên chiến khu Việt Bắc và chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. 
BÀI 25 
 NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN 
 TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950) 
IV. Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đ ông năm 1947 
Việt Bắc 
TRUNG QUỐC 
? Căn cứ địa Việt Bắc gồm mấy tỉnh  Kể tên các tỉnh? 
a. Âm mưu của Pháp: 
- Tiêu diệt bộ đội chủ lực. 
- Đập tan cơ quan đầu não kháng chiến. 
- Khoá chặt biên giới Việt – Trung, cô lập Việt Bắc 
=> Phương châm “ đánh nhanh, thắng nhanh” 
? Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa Việt Bắc với âm mưu gì? 
 1 . Thực dân Pháp tiến công Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc 
 b. Hành động 
 Để thực hiện được âm mưu đó thực dân Pháp có hành động gì ? 
3 cánh quân: dù, bộ, thủy -> tạo thế gọng kìm kẹp 
chặt Việt Bắc 
Chợ Mới 
Khe lau 
Đèo Bông Lau 
Đài Thị 
Nơi quân Pháp nhảy dù 
Mũi tấn công của quân Pháp 
09-10-1947 
07-10-1947 
VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947 
Chiến thuật gọng kìm, 
kẹp chặt Việt Bắc 
 b. Hành động 
- Ngày 7/10/1947: Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc với : 
+ Một binh đoàn nhảy dù xuống Bắc Cạn, chợ Đồn, chợ Mới. 
+ Binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn. 
- Ngày 9/10/1947: Binh đoàn hỗn hợp ngược Sông Hồng , sông Lô, Sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị 
→ Các cánh quân tạo thành 2 gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt Bắc. 
 2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ Việt Bắc 
 a. Diễn biến 
 Trước âm mưu và hành động của thực dân Pháp quân ta đã chiến đấu như bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc như thế nào ? 
Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp 
trong chiến dịch 
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hội đồng Chính phủ nghe đồng chi Võ Nguyên Giáp báo cáo tình hình Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 
Chợ Mới 
Khe lau 
Đèo Bông Lau 
Đài Thị 
Nơi quân Pháp nhảy dù 
Mũi tấn công của quân Pháp 
09-10-1947 
07-10-1947 
VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947 
Chợ Mới 
Khe lau 
Đèo Bông Lau 
Đài Thị 
Ta phản công 
Ta bao vây 
Nơi quân Pháp nhảy dù 
Mũi tấn công của quân Pháp 
Quân Pháp rút lui 
24-10-1947 
30-10-1947 
VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947 
10-11-1947 
Thời gian 
 sự kiện 
 Từ đầu tháng 10 
Tại Bắc Cạn: Quân dân ta chủ động phản công bao vây, chia cắt địch. 
30 – 10 – 1947 
Tại hướng Đông: quân ta phục kích chặn địch trên đường số 4, Bản Sao - đèo Bông Lau 
Cuối tháng 10 đầu tháng 11 
Tại hướng Tây: quân ta phục kích ở Đoan Hùng, Khe Lau, Sông Lô, Sông Gâm.. 
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ Việt Bắc 
 a. Diễn biến 
* Kết quả : 
 - Pháp phải rút khỏi Việt Bắc. 
 - Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. 
 - T a ngày càng trưởng thành về nhiều mặt . 
? Với thắng lợi của Chiến dịch Việt Bắc Thu – đông có ý nghĩa lịch sử gì 
*Ý nghĩa: 
- Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. 
- Lực lượng so sánh giữa ta và địch bắt đầu thay đổi có lợi cho ta. 
- Sau chiến thắng Việt Bắc ta có thêm điều kiện để xây dựng và phát triển lực lượng kháng chiến toàn quốc, toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh. 
1 
Quyết tử cho Tổ quốc 
 quyết sinh 
Làng Vạn Phúc 
 Hà Đ ông 
 Ngày 19/12/1946 
Ngày 17/2/1947 
Hà Nội 
2 
3 
4 
5 
Câu 2: Khẩu hiệu thể hiện tinh thần 
 quyết tâm chiến đấu của quân dân thủ đô 
Câu 1: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lời 
 kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
Câu 4: Ngày toàn quốc kháng chiến 
 bùng nổ 
Câu 3: Ngày Trung đoàn Thủ đô 
 chính thức được thành lập 
Câu 5: Đây là nơi tiêu biểu cho cả nước 
 trong những ngày toàn quốc k/c. 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu hỏi 
Đáp án 
 TÌM MẬT MÃ LỊCH SỬ 
Đây là cụm từ gồm 25 chữ cái thể hiện tinh thần quyết chiến của Trung Đoàn Thủ Đô? 
Q 
U 
Y 
Ế 
T 
T 
Ử 
Q 
U 
Y 
Ế 
T 
S 
I 
C 
H 
O 
T 
Ổ 
Q 
U 
Ố 
C 
N 
H 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học bài . 
Trả lời các câu hỏi SGK. 
Xem bài mới: Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953) trả lời các câu hỏi trong SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_chuong_v_viet_nam_tu_cuoi_nam_1946_d.pptx