Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay - Chương I - Tiết 15, Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay - Chương I - Tiết 15, Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

* Giao thông vận tải :

Đến 1931, Pháp xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ VN. Đường bộ cũng được đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cho đến 1930 đạt gần 15.000km, trong đó đường nhựa thì mới chỉ đạt vài nghìn km. Các cảng Hải Phòng, Sài Gòn được nạo vét, củng cố nhà kho, bến bãi; một số cảng mới như Hòn Gai, Bến Thuỷ được xúc tiến xây dựng. Mạng lưới giao thông thuỷ trên các sông Hồng, Cửu Long tiếp tục được khai thác. Nhìn chung, những năm 30-40 của thế kỷ XX, Đông Dương là một trong những nơi có hệ thống giao thông tốt nhất ở Đông Nam Á

ppt 39 trang hapham91 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay - Chương I - Tiết 15, Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAYCHƯƠNG I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930TIẾT 15 – BÀI 14VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTTình cảnh người dân Pháp Thủ đô Paris bị tàn phá.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai- Nông nghiệp.- Công nghiệp.- Thương nghiệp. - Giao thông vận tải.- Tài chính-Ngân hàng.ThuếBiểu đồ nguồn vốn đầu tư của các công ty tư bản Pháp ở Đông Dương (triệu phrăng) Em có nhận xét gì về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của đế quốc Pháp?Rạch giáBạc LiêuPhú riềngĐắc lắcHòa bìnhLúa gạoCao suChè,Cà fêCa fêĐông triềuCao bằng Nông nghiệpHoàng saCạo mủ cao suCông nhân cao su làm việc dưới sự giám sát của ông chủ người Pháp“Cao su đi dễ khó vềKhi đi trai tráng, khi về bủng beoCao su đi dễ khó vềKhi đi mất vợ, khi về mất conCao su xanh tốt lạ đờiMỗi cây bón một xác người công nhân.”Rạch giáBạc LiêuPhú riềngĐắc lắcHòa bìnhLúa gạoCao suCà fêCa fêthanĐông triềuCao bằngThiếc, chì kẽm, vonphơramvàng Công nghiệpHoàng saMỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh) thời Pháp thuộcMỏ than Nông Sơn (Quảng Nam )Một công trường khai thác than+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm)+ Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng)+ Nam Định (dệt, rượu)+ Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói+ Huế (Vải Long Thọ)Mở thêm các cơ sở công nghiệp nhẹVinhĐông Hà1922Đồng ĐăngNa Sầm* Giao thông vận tải : Đến 1931, Pháp xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ VN. Đường bộ cũng được đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cho đến 1930 đạt gần 15.000km, trong đó đường nhựa thì mới chỉ đạt vài nghìn km. Các cảng Hải Phòng, Sài Gòn được nạo vét, củng cố nhà kho, bến bãi; một số cảng mới như Hòn Gai, Bến Thuỷ được xúc tiến xây dựng. Mạng lưới giao thông thuỷ trên các sông Hồng, Cửu Long tiếp tục được khai thác. Nhìn chung, những năm 30-40 của thế kỷ XX, Đông Dương là một trong những nơi có hệ thống giao thông tốt nhất ở Đông Nam Á1927Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902Cầu Long BiênGa xe lửa Mĩ ThoCầu Hàm RồngChợ Đồng Xuân thời Pháp thuộcChợ Bến Thành thời Pháp thuộcCầu Long Biên năm 1925Đường sắt thời Pháp thuộcPhố Hàng Đào năm 1926Phố Tràng Tiền năm 1921 Tiền giấy Việt Nam thời thuộc Pháp Ngân hàng Đông DươngThẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam.Chị DậuTiểu thuyết “Tắt đèn”THẢO LUẬN NHÓM? Nêu đặc điểm, thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau CTTG thứ nhất?+ Nhóm 1: Tìm hiểu về giai cấp địa chủ phong kiến + Nhóm 2: Tìm hiểu về giai cấp tư sản+ Nhóm 3: Tìm hiểu về tầng lớp tiểu tư sản+ Nhóm 4: Tìm hiểu về giai cấp nông nhân+ Nhóm 5: Tìm hiểu về giai cấp công nhânGiai cấp, tầng lớpPhân hóa/Thành phầnĐịa vị kinh tếThái độ chính trịĐịa chủ phong kiếnTư sảnTiểu tư sảnNông dânCông nhânGiai cấp, tầng lớpPhân hóa/Thành phầnĐịa vị kinh tếThái độ chính trịĐịa chủ phong kiếnTư sảnTiểu tư sảnNông dânCông nhânSỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG Xà HỘI VIỆT NAMGiai cấp, tầng lớpPhân hóa/Thành phầnĐịa vị kinh tếThái độ chính trịĐịa chủ phong kiếnĐại địa chủ- Địa chủ vừa và nhỏ Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp- Thế lực kinh tế vừa và nhỏ- Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân- Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiệnTư sảnTiểu tư sảnNông dânCông nhânSỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG Xà HỘI VIỆT NAMGiai cấp, tầng lớpPhân hóa/ Thành phầnĐịa vị kinh tếThái độ chính trịĐịa chủ phong kiến- Đại địa chủ- Địa chủ vừa và nhỏ- Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp- Thế lực kinh tế vừa và nhỏ- Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân- Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiệnTư sảnTiểu tư sảnNông dânCông nhânSỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG Xà HỘI VIỆT NAMGiai cấp, tầng lớpPhân hóa/ Thành phầnĐịa vị kinh tếThái độ chính trịĐịa chủ phong kiến- Đại địa chủ- Địa chủ vừa và nhỏ- Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp- Thế lực kinh tế vừa và nhỏ- Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân- Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiệnTư sảnTư sản mại bản- Tư sản dân tộc- Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn chặt với Pháp- Có khuynh hướng kinh doanh độc lập, thế lực nhỏ yếuLàm tay sai cho Pháp- Có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệpTiểu tư sảnNông dânCông nhânSỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG Xà HỘI VIỆT NAMGiai cấp, tầng lớpPhân hóa/ Thành phầnĐịa vị kinh tếThái độ chính trịĐịa chủ phong kiến- Đại địa chủ- Địa chủ vừa và nhỏ- Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp- Thế lực kinh tế vừa và nhỏ- Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân- Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiệnTư sảnTư sản mại bản- Tư sản dân tộc- Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn chặt với Pháp- Có khuynh hướng kinh doanh độc lập, thế lực nhỏ yếuLàm tay sai cho Pháp- Có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệpTiểu tư sản- Trí thức, học sinh, sinh viên, dân nghèo thành thị,...- Nghèo, đời sống bấp bênh, bị chèn ép, khinh rẻ, dễ bị phá sản, thất nghiệp- Có tinh thần hăng hái Cách mạng, chống Pháp, đặc biệt bộ phận trí thức, học sinh, sinh viênNông dânCông nhânSỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG Xà HỘI VIỆT NAMGiai cấp, tầng lớpPhân hóa/ Thành phầnĐịa vị kinh tếThái độ chính trịĐịa chủ phong kiến- Đại địa chủ- Địa chủ vừa và nhỏ- Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp- Thế lực kinh tế vừa và nhỏ- Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân- Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiệnTư sảnTư sản mại bản- Tư sản dân tộc- Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn chặt với Pháp- Có khuynh hướng kinh doanh độc lập, thế lực nhỏ yếuLàm tay sai cho Pháp- Có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệpTiểu tư sản- Trí thức, học sinh, sinh viên, dân nghèo thành thị,...- Nghèo, đời sống bấp bênh, bị chèn ép, khinh rẻ, dễ bị phá sản, thất nghiệp- Có tinh thần hăng hái Cách mạng, chống Pháp, đặc biệt bộ phận trí thức, học sinh, sinh viênNông dân- Nông dân tá điền- Công nhân...- Nghèo khổ, bị bần cùng hóa và phá sản hàng loạt- Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạngCông nhânSỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG Xà HỘI VIỆT NAMTHEO DÕI ĐOẠN SỬ LIỆU SAU : Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Việt Nam?“ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000 - 4.000 người mặc quần áo nâu rách rưới : Họ chen chúc chật ních đến nỗi nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người bệnh gì cũng có: Mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi? Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.” ( Trích Tư liệu Lịch sử 9)Giai cấp, tầng lớpPhân hóa/ Thành phầnĐịa vị kinh tếThái độ chính trịĐịa chủ phong kiến- Đại địa chủ- Địa chủ vừa và nhỏ- Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp- Thế lực kinh tế vừa và nhỏ- Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân- Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiệnTư sảnTư sản mại bản- Tư sản dân tộc- Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn chặt với Pháp- Có khuynh hướng kinh doanh độc lập, thế lực nhỏ yếuLàm tay sai cho Pháp- Có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệpTiểu tư sản- Trí thức, học sinh, sinh viên, dân nghèo thành thị,...- Nghèo, đời sống bấp bênh, bị chèn ép, khinh rẻ, dễ bị phá sản, thất nghiệp- Có tinh thần hăng hái Cách mạng, chống Pháp, đặc biệt bộ phận trí thức, học sinh, sinh viênNông dân- Nông dân tá điền- Công nhân...- Nghèo khổ, bị bần cùng hóa và phá sản hàng loạt- Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạngCông nhân- Phần lớn xuất thân từ nông dân- Là đội ngũ làm thuê, bị bóc lột nặng nề- Có tinh thần cách mạng, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo Cách mạng nước taSỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG Xà HỘI VIỆT NAMBIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN1000053000810008600034000Nguyên nhân- Chính sách văn hoá nô dịch KhuyÕn khÝch mª tÝn dÞ ®oan, tÖ n¹n x· héi B¸o chÝ tuyªn truyÒn chÝnh s¸ch “ khai hãa”Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dụcChương trình khai thác lần 2Xã hội Việt Nam phân hoá Pháp thắng trạn nhưng đất nước bị àn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ =>tiến hành khai thác thuộc địa.Nội dung Nông nghiệp: .®ån ®iÒn, khai má C«ng nghiÖp: Më thªm c¬ së c«ng nghiÖp nhÑ Th­¬ng nghiÖp: ®éc quyÒn, ®¸nh thuÕ hµng hãa Giao th«ng vận tải: ®Çu t­ ph¸t triÓn thªm Ng©n hµng: n¾m quyÒn chØ huy nÒn kinh tÕ §«ng D­¬ng- QuyÒn hµnh trong tay ng­êi Ph¸p- Chia để trị; bộ máy cường hào bị triệt để lợi dụngVề chính trịVề văn hoá,giáo dụcGiai cấp Địa chủ phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, nông dân, công nhânMâu thuẫn xã hộiNông dân > < thực dân PhápCông nhân khai thác than.“Ở các tầng hầm mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vậtmặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than hai cánh tay gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, những đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ, trông giàđến 40..Chúng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngàykiếm được khoảng 10 đến 15 xu”. ( Trích Tư liệu Lịch sử 9)311542332Câu hỏi 1: Giai cấp nào bị ba tầng lớp áp bức bóc lột . Kể tên các tầng lớp áp bức đó Trả lời: Giai cấp công nhân33Câu hỏi 2: Hãy nối dữ liệu ở cột A với cột B sao cho phù hợp Lĩnh vực(A)Thủ đoạn(B)Chính trịVăn hóaGiáo dụcThi hành chính sách nô dịch, ngu dânHạn chế mở trường họcThi hành chính sách “chia để trị”34Câu hỏi 3:	 Lĩnh vực nào được Pháp chú trọng đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Trả lời: Khai mỏ và mở đồn điền cao su35Câu hỏi 4: Những chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục Pháp thi hành ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì? Trả lời: Phục vụ cho âm mưu, cai trị, nô dịch của Pháp36Câu hỏi 5: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất gồm có mấy giai cấp, tầng lớp ? Em hãy kể tên? Trả lời: Có 5 giai cấpGiai cấp địa chủ phong kiếnGiai cấp nông dânGiai cấp tư sảnTầng lớp tiểu tư sảnGiai cấp công nhân	- Chuẩn bị bài mới: Bài “Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất” (1919-1925)	 - Sưu tầm một số tư liệu, tranh ảnh về phong trào Ba Son và cố chủ tịch nước Tôn Đức Thắng.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀĐặc điểmCuộc khai thác thuộc địalần thứ nhấtCuộc khai thác thuộc địalần thứ haiThời gianHoàn cảnhMục tiêuNội dung khai thácSo sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và thứ hai Đặc điểmCuộc khai thác thuộc địalần thứ nhấtCuộc khai thác thuộc địalần thứ haiThời gian1897-19141919-1929Hoàn cảnhSau khi Pháp bình định xong về quân sựSau khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúcMục tiêuBòn rút thuộc địa, làm giàu cho chính quốc. Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranhNội dung khai thácTập trung chủ yếu là khai khoáng sau mới đến nông nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải.Tập trung chủ yếu mở đồn điền cao su và khai mỏ sau đó là công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và ngân hàngSo sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và thứ hai 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_phan_hai_lich_su_viet_nam_tu_nam_191.ppt