Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 15, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyễn Hữu Phúc

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 15, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyễn Hữu Phúc

I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.

a. Nguyên nhân: Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế rơi vào kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực và lầm tham.

b. Mục đích: Để hàn gắn vết thương chiến tranh, nhanh chóng khôi phục, phát triển kinh tế Pháp, cạnh tranh với các nước đế quốc khác, các tập đoàn tư bản Pháp một mặt tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nước, mặt khác ráo riết đẩy mạnh khai thác, bóc lột nhân dân các nước thuộc địa.

Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tổng thiệt hại vật chất của Pháp lên tới 200 tỷ phơrăng, hơn 1,4 triệu người chết, nợ nước ngoài 4 tỷ đô la.

Đời sống nhân dân khó khăn làm tăng thêm nỗi bất bình, đấu tranh chống chính phủ của các tầng lớp nhân dân lao động Pháp.

 

pptx 51 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 15, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyễn Hữu Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC EM HỌC SINH 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH 
LỊCH SỬ 9 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc 
Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY 
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 19191 – 1930 
TIẾT 15 – BÀI 14: 
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP 
II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 
Tại sao Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? 
a. Nguyên nhân: Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế rơi vào kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực và lầm tham. 
Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tổng thiệt hại vật chất của Pháp lên tới 200 tỷ phơrăng, hơn 1,4 triệu người chết, nợ nước ngoài 4 tỷ đô la. 
Đời sống nhân dân khó khăn làm tăng thêm nỗi bất bình, đấu tranh chống chính phủ của các tầng lớp nhân dân lao động Pháp. 
Mục đích chương trình khai thác của Pháp là gì? 
Vì sao Pháp lại chọn Việt Nam là nơi để khai thác thuộc địa lần thứ hai? 
b. Mục đích: Để hàn gắn vết thương chiến tranh, nhanh chóng khôi phục, phát triển kinh tế Pháp, cạnh tranh với các nước đế quốc khác, các tập đoàn tư bản Pháp một mặt tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nước, mặt khác ráo riết đẩy mạnh khai thác, bóc lột nhân dân các nước thuộc địa. 
c. Pháp chọn Việt Nam vì: Việt Nam là nước đông dân; Tài nguyên phong phú; Trình độ dân trí thấp 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 
d. Các chương trình khai thác của Pháp: 
Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Rạch giá 
Bạc Liêu 
Phú riềng 
Đắc lắc 
Hòa bình 
Lúa gạo 
Cao su 
Cà phê 
Cà phê 
Đông triều 
Cao bằng 
 Trong nông nghiệp thực dân Pháp đã làm gì để bóc lột nhân dân ta? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 
d. Các chương trình khai thác của Pháp: 
Lĩnh vực 
Chính sách khai thác 
Nông nghiệp 
Tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su. 
Công nghiệp 
Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời. Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,... 
Thương nghiệp 
Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh. 
Giao thông vận tải 
Được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn. 
Ngân hàng 
Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. 
Chính sách thuế 
Chúng tìm mọi cách vơ vét của dân. Đánh thuế nặng hơn: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Cao su đi dễ khó về 
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo 
Cao su đi dễ khó về 
Khi đi mất vợ, khi về mất con 
Cao su xanh tốt lạ đời 
Mỗi cây bón một xác người công nhân 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Rạch giá 
Bạc Liêu 
Phú riềng 
Đắc lắc 
Hòa bình 
than 
Đông triều 
Cao bằng 
Thiếc, chì kẽm, vonphơram 
vàng 
 Trong công nghiệp Pháp có những chính sách gì? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm) 
+ Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng) 
+ Nam Định (dệt, rượu) 
+ Sài Gòn ( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói 
 Phú Yên (Đường) 
Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 
d. Các chương trình khai thác của Pháp: 
Lĩnh vực 
Chính sách khai thác 
Nông nghiệp 
Tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su. 
Công nghiệp 
Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời. Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,... 
Thương nghiệp 
Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh. 
Giao thông vận tải 
Được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn. 
Ngân hàng 
Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. 
Chính sách thuế 
Chúng tìm mọi cách vơ vét của dân. Đánh thuế nặng hơn: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện 
Tại sao Pháp lại chú ý đầu tư khai thác cao su và than? 
- Nhu cầu của thị trường. 
- Thu lợi nhanh, nhiều, ít đầu tư về kĩ thuật. 
 Trong thương nghiệp Pháp đã sử dụng thủ đoạn gì? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 
d. Các chương trình khai thác của Pháp: 
Lĩnh vực 
Chính sách khai thác 
Nông nghiệp 
Tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su. 
Công nghiệp 
Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời. Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,... 
Thương nghiệp 
Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh. 
Giao thông vận tải 
Được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn. 
Ngân hàng 
Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. 
Chính sách thuế 
Chúng tìm mọi cách vơ vét của dân. Đánh thuế nặng hơn: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Vinh 
Đông hà 
1927 
1922 
Đồng Đăng 
Na Sầm 
Đến 1931: Pháp xây dựng được 2389km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam 
 Mục đích của Pháp trong giao thông vận tải? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Ga Hueá ñaàu theá kyû XIX 
Đường sắt thời Pháp 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 
d. Các chương trình khai thác của Pháp: 
Lĩnh vực 
Chính sách khai thác 
Nông nghiệp 
Tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su. 
Công nghiệp 
Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời. Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,... 
Thương nghiệp 
Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh. 
Giao thông vận tải 
Được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn. 
Ngân hàng 
Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. 
Chính sách thuế 
Chúng tìm mọi cách vơ vét của dân. Đánh thuế nặng hơn: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện 
 Chính sách về ngân hàng ? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 
d. Các chương trình khai thác của Pháp: 
Lĩnh vực 
Chính sách khai thác 
Nông nghiệp 
Tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su. 
Công nghiệp 
Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời. Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,... 
Thương nghiệp 
Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh. 
Giao thông vận tải 
Được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn. 
Ngân hàng 
Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. 
Chính sách thuế 
Chúng tìm mọi cách vơ vét của dân. Đánh thuế nặng hơn: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện 
 Chính sách về chính sách thuế ? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 
d. Các chương trình khai thác của Pháp: 
Lĩnh vực 
Chính sách khai thác 
Nông nghiệp 
Tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su. 
Công nghiệp 
Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời. Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,... 
Thương nghiệp 
Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh. 
Giao thông vận tải 
Được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn. 
Ngân hàng 
Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. 
Chính sách thuế 
Chúng tìm mọi cách vơ vét của dân. Đánh thuế nặng hơn: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
 Qua nội dung khai thác và những hình ảnh trên cuộc khai thác đã tác động như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam? 
Tích cực: 
 + Kinh tế VN chuyển biến theo hướng tư bản: sự xâm nhập của phương thức sản xuất TBCN làm tan rã nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp ở nông thôn. 
 + Nền kinh tế hàng hoá có điều kiện phát triển. 
Tiêu cực: 
 + Do mục đích của Pháp, nên phương thức sản xuất TBCN chỉ du nhập hạn chế  Nền kinh tế VN tồn tại đan xen phương thức sản xuất TBCN và phong kiến 
 + Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. 
 + Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt. 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa chương trình khai thác lần thứ nhất với chương trình khai thác lần thứ hai? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Lần khai thác 
Vốn đầu tư 
 Hướng đầu tư 
Lần thứ nhất 
Lần thứ hai 
- Xây dựng bộ máy tay sai, đầu tư ít. 
- Chủ yếu lập đồn điền, khai thác mỏ và xây dựng hệ thống giao thông vận tải 
- Đầu tư lớn, mở rộng tốc độ và quy mô hơn. 
- Tập trung khai thác các nguồn lợi: nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp, giao thông vận tải . 
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 với lần 1 
 Diễn ra với tốc độ và quy mô nhanh, lớn hơn. 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I I . CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
Thủ đoạn 
Chính sách thi hành 
Chính trị 
Mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp; nhân dân không được hưởng quyền tự do, dân chủ; đàn áp, khủng bố những hành động yêu nước. Thi hành chính sách “chia để trị”, chia đất nước làm ba kì với ba chế độ khác nhau. Thực hiện chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo.Triệt để lợi dụng bộ máy địa cường hào, địa chủ ở nông thôn vào việc củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của Pháp. 
Văn hóa – Giáo dục 
Chúng triệt để thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học, xuất bản các sách báo công khai để tuyên truyền cho chính sách khai hóa của thực dân và gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với bọn thực dân cướp nước và vua quan bù nhìn bán nước. 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I I . CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
Thủ đoạn 
Chính sách thi hành 
Chính trị 
Mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp; nhân dân không được hưởng quyền tự do, dân chủ; đàn áp, khủng bố những hành động yêu nước. Thi hành chính sách “chia để trị”, chia đất nước làm ba kì với ba chế độ khác nhau. Thực hiện chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo.Triệt để lợi dụng bộ máy địa cường hào, địa chủ ở nông thôn vào việc củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của Pháp. 
Văn hóa – Giáo dục 
Chúng triệt để thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học, xuất bản các sách báo công khai để tuyên truyền cho chính sách khai hóa của thực dân và gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với bọn thực dân cướp nước và vua quan bù nhìn bán nước. 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I I . CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC 
Thủ đoạn 
Chính sách thi hành 
Chính trị 
Mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp; nhân dân không được hưởng quyền tự do, dân chủ; đàn áp, khủng bố những hành động yêu nước. Thi hành chính sách “chia để trị”, chia đất nước làm ba kì với ba chế độ khác nhau. Thực hiện chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo.Triệt để lợi dụng bộ máy địa cường hào, địa chủ ở nông thôn vào việc củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của Pháp. 
Văn hóa – Giáo dục 
Chúng triệt để thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học, xuất bản các sách báo công khai để tuyên truyền cho chính sách khai hóa của thực dân và gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với bọn thực dân cướp nước và vua quan bù nhìn bán nước. 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I II . XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 
Kể tên các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giai cấp địa 
chủ phong 
kiến 
XÃ HỘI 
VIỆT NAM 
PHÂN HÓA 
Giai cấp tư sản 
Tầng lớp tiểu 
tư sản 
thành thị 
Giai cấp 
nông dân 
Giai cấp 
công nhân 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I II . XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ, khả năng cách mạng 
Địa chủ phong kiến 
- Số lượng ngày càng đông 
- Đã đ ầu hàng Pháp 
- Đại bộ phận cấu kết với Pháp, làm tay sai cho Pháp 
- Một bộ phận địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước 
Tư sản 
- Ra đời sau chiến tranh 
- Phân hóa: 2 bộ phận 
-Tư sản mại bản: Quyền lợi gắn chặt với Pháp 
- Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, bị chèn ép → tinh thần dân tộc dân chủ 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I II . XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ, khả năng cách mạng 
Địa chủ phong kiến 
- Số lượng ngày càng đông 
- Đã đ ầu hàng Pháp 
- Đại bộ phận cấu kết với Pháp, làm tay sai cho Pháp 
- Một bộ phận địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước 
Tư sản 
- Ra đời sau chiến tranh 
- Phân hóa: 2 bộ phận 
-Tư sản mại bản: Quyền lợi gắn chặt với Pháp 
- Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, bị chèn ép → tinh thần dân tộc dân chủ 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I II . XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ, khả năng cách mạng 
Địa chủ phong kiến 
- Số lượng ngày càng đông 
- Đã đ ầu hàng Pháp 
- Đại bộ phận cấu kết với Pháp, làm tay sai cho Pháp 
- Một bộ phận địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước 
Tư sản 
- Ra đời sau chiến tranh 
- Phân hóa: 2 bộ phận 
-Tư sản mại bản: Quyền lợi gắn chặt với Pháp 
- Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, bị chèn ép → tinh thần dân tộc dân chủ 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Bạch Thái Bưởi (1874 – 1932) 
- Doanh nhân người Việt nổi tiếng, một trong 4 người giàu nhất Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX. 
- Kinh doanh nổi bật nhất: hàng hải, khai thác than và in ấn 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I II . XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ, khả năng cách mạng 
Tiểu tư sản thành thị 
- Gồm: h ọc sinh , sinh viên, viên chức... 
- Bị chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ 
Có tinh thần hăng hái c ách mạng 
→ lực lượng cách mạng 
Nông dân 
- Chiếm 90% dân cư 
- Bị áp bức bóc lột nặng nề 
- Căm ghét đế quốc, phong kiến 
- Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất 
Công nhân 
- Ra đời trước c hiến tranh 
- Bị 3 tầng áp bức bóc lột 
- Tinh thần yêu nước 
- Lực lượng tiến bộ → có khả năng lãnh đạo cách mạng 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I II . XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ, khả năng cách mạng 
Tiểu tư sản thành thị 
- Gồm: h ọc sinh , sinh viên, viên chức... 
- Bị chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ 
Có tinh thần hăng hái c ách mạng 
→ lực lượng cách mạng 
Nông dân 
- Chiếm 90% dân cư 
- Bị áp bức bóc lột nặng nề 
- Căm ghét đế quốc, phong kiến 
- Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất 
Công nhân 
- Ra đời trước c hiến tranh 
- Bị 3 tầng áp bức bóc lột 
- Tinh thần yêu nước 
- Lực lượng tiến bộ → có khả năng lãnh đạo cách mạng 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I II . XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ, khả năng cách mạng 
Tiểu tư sản thành thị 
- Gồm: h ọc sinh , sinh viên, viên chức... 
- Bị chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ 
Có tinh thần hăng hái c ách mạng 
→ lực lượng cách mạng 
Nông dân 
- Chiếm 90% dân cư 
- Bị áp bức bóc lột nặng nề 
- Căm ghét đế quốc, phong kiến 
- Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất 
Công nhân 
- Ra đời trước c hiến tranh 
- Bị 3 tầng áp bức bóc lột 
- Tinh thần yêu nước 
- Lực lượng tiến bộ → có khả năng lãnh đạo cách mạng 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
(Trích Tư liệu Lịch sử 9) 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Ở các tầng hầm mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than hai cánh tay gầy còm . Đằng sau những xe goòng nhỏ, những đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy , thân hình bé tí, khô cằn , mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ, trông già đến 40..Chúng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngày k iếm được khoảng 10 đến 15 xu ”. 
 (Trích Tư liệu Lịch sử ) 
THEO DÕI ĐOẠN SỬ LIỆU SAU: 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
I II . XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 
Giai cấp 
Đặc điểm 
Thái độ, khả năng cách mạng 
Tiểu tư sản thành thị 
- Gồm: h ọc sinh , sinh viên, viên chức... 
- Bị chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ 
Có tinh thần hăng hái c ách mạng 
→ lực lượng cách mạng 
Nông dân 
- Chiếm 90% dân cư 
- Bị áp bức bóc lột nặng nề 
- Căm ghét đế quốc, phong kiến 
- Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất 
Công nhân 
- Ra đời trước c hiến tranh 
- Bị 3 tầng áp bức bóc lột 
- Tinh thần yêu nước 
- Lực lượng tiến bộ → có khả năng lãnh đạo cách mạng 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo cách mạng? 
- Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, lao động tập trung, có kỉ luật, có kĩ thuật. 
- Chịu 3 tầng áp bức bốc lột 
- Giai cấp công nhân VN vừa phát triển đã được tiếp thu CN Mác-Lênin, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới. 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
=> Xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, mỗi giai cấp, tầng lớp có thái độ chính trị và khả năng cách mạng riêng. 
Qua tìm hiểu ở trên, em có nhận xét gì về sự phân hoá của xã hội Việt Nam trong chương trình khai thác lần 2 của thực dân Pháp? 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
CỦNG CỐ 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
49 
thúc đẩy sự phát triển kinh tế Việt Nam . 
khai hóa cho người Việt. 
vơ vét bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra . 
A 
B 
C 
D 
Sai rồi ! 
Ồ ! Tiếc quá. 
Bạn thử lần nữa xem ! 
Chúc mừng bạn ! 
thực hiện cho vay lấy lãi. 
1/Nguyên nhân khiến Pháp đẩy mạnh cuộc khai thác bóc lột lần thứ hai là : 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
 2/Trong các giai cấp, tầng lớp sau, giai cấp tầng 
lớp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng: 
địa chủ 
tư sản. 
tiểu tư sản . 
A 
C 
B 
D 
Sai rồi ! 
Ồ ! Tiếc quá. 
Bạn thử lần nữa xem ! 
Chúc mừng bạn ! 
công nhân. 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 
Chào tạm biệt! 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phúc - Đơn vị: Trường THCS Ngoại Khóa số 1 – Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_15_bai_14_viet_nam_sau_chien_tr.pptx