Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Biện Thị Thu Thúy

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Biện Thị Thu Thúy

MỐI QUAN HỆ VIỆT NHẬT

Ngày 09/06/2005 Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản Ma-chi-m­-ra đã sang thăm và làm việc tại Việt Nam.

Tháng 10/2006, theo lời mời của thủ t­ướng Nhật Bản Abe, thủ tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức thăm Nhật Bản.

 

pptx 28 trang Thái Hoàn 30/06/2023 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11, Bài 9: Nhật Bản - Biện Thị Thu Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MÔN : LỊCH SỬLỚP : 9 
Giáo viên: Biện Thị Thu Thúy 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP ! 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN 
 PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ HÒA 
TIẾT 11 Bài 9 NHẬT BẢN 
HOÀN THÀNH NỘI DUNG 
NHÓM1,2 : Tình hình Nhật Bản sau 1945. 
NHÓM3,4 : Nội dung cải cách Nhật Bản thông qua ban hành Hiến pháp mới 1946. 
 Nhật Bản đầu hàng đồng minh vô điều kiện 
Bom nguyên tử 
 Hirosima sau ngày 6/8/1945 
HOÀN THÀNH NỘI DUNG 
NHÓM1,2 : Tình hình Nhật Bản sau 1945. 
NHÓM3,4 : Nội dung cải cách Nhật Bản thông qua ban hành Hiến pháp mới 1946. 
Đây là cánh đồng ở Đồng Bằng Shonai, nằm ở Đông Bắc nước Nhật 
S ự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ đầu năm 50 đến những năm 90 của thế kỉ XX 
S ự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ đầu năm 50 đến những năm 70 của thế kỉ XX 
Cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, sản lượng cá dứng thứ 2 trên thế giới 
20 tỉ USD (bằng 1/17 Mĩ) 
183 tỉ USD (Sau Mĩ 830 tỉ USD) 
Thu nhập bình quân đầu người 23.796 USD vượt Mĩ 
Tốc độ tăng trưởng bình quân 15% 
Tốc độ tăng trưởng bình quân 13,5% 
H18: Tàu chạy trên đệm từ tốc độ 400km/h 
H20: Cầu Sê-tô Ô-ha-si nối liền các đảo chính Hôn-Xiu và Xi-cô-cư 
H19: Trồng trọt theo phương pháp sinh học: Nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng do máy tính kiểm soát 
Trồng trọt theo phương pháp sinh học: Nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát. 
 Sản phẩm trồng trọt theo phương pháp sinh học 
 Người máy ASIMO đang giao lưu với trẻ em của Mĩ 
Nồi cơm điện 
Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản 
Máy ảnh 
Máy giặt 
Xe máy 
Xe ô tô 
Máy vi tính 
THẢO LUẬN 
NHÓM1,2 : Nêu và phân tích nguyên nhân khách quan dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. 
NHÓM3,4 : Nêu và phân tích nguyên nhân chủ quan dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. 
Mỹ 
Nhật bản 
Tây Âu 
Cầu Cần Thơ 
 Hầm đèo Hải Vân 
MỐI QUAN HỆ VIỆT NHẬT 
Tháng 10/2006, theo lời mời của thủ t­ướng Nhật Bản Abe, thủ tướng chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức thăm Nhật Bản. 
Ngày 09/06/2005 Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản Ma-chi-m­-ra đã sang thăm và làm việc tại Việt Nam. 
QUAN HỆ VIỆT- NHẬT 
Luyện tập: 
Hãy nối các thông tin sau cho hợp lý ? 
1. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 
c. Kinh tế nhật bản bị suy thoái kéo dài 
2. Những năm 1950-1970 
a. Là thời kỳ kinh tế Nhật Bản tang trưởng mạnh mẽ 
b. Nghèo tài nguyên 
3. Đầu những năm 1990 của thế kỉ XX 
d. Nhật Bản là nước bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề 
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 
 So sánh tình hình nước Mĩ và Nhật Bản sau 1945, rút ra bài học cho bản thân từ sự việc trên. 
BÀI VỪA HỌC: 
- Nội dung cải cách Nhật Bản. 
- Nguyên nhân nào giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. 
 BÀI SẮP HỌC : Tiết 12- Bài 10: Các nước Tây Âu. 
- Tình hình chung các nước Tây Âu. 
- Sự ra đời, phát triển, ảnh hưởng của tổ chức EU. 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_11_bai_9_nhat_ban_bien_thi_thu.pptx