Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Chu Thị Hiền
I. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết
a. Nguyên nhân
Năm 1973 thế giới khủng hoảng dầu mỏ
Liên Xô không tiến hành cải cách, đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện
b. Công cuộc cải tổ
- 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ
- Mục đích: khắc phục những sai lầm thiếu sót, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng,
- Biện pháp:
+ Kinh tế :đưa ra nhiều biện pháp, nhưng không thực hiện được
+ Chính trị: tổng thống nắm mọi quyền lực, đa nguyên về chính trị, xoá bỏ chế độ một đảng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Chu Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với tiết học hôm nay !Trường THCS ĐẠI YÊNKhối lớp 9Giáo viên thực hiện: Chu Thị HiềnTiết 2. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXI. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viếta. Nguyên nhân:Nguyên nhân dẫn đến quá trình cải tổ của Liên Xô?Tiết 2. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXI. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viếta. Nguyên nhân- Năm 1973 thế giới khủng hoảng dầu mỏ- Liên Xô không tiến hành cải cách, đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diệnTiết 2. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXI. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viếta. Nguyên nhân Năm 1973 thế giới khủng hoảng dầu mỏ- Liên Xô không tiến hành cải cách, đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diệnb. Công cuộc cải tổ- 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổMikhail Sergeyevich GorbachovGooc-ba-chốp sinh ngày 2/3/1931, từng là nhà lãnh đạo Liên bang Xô Viết từ năm 1985 đến 1991. Những nỗ lực cải cách của ông giúp chấm dứt chiến tranh lạnh, nhưng cũng góp phần kết thúc quyền uy tối cao của Đảng cộng sản và giải thể Liên bang Xô ViếtTiết 2. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXI. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viếta. Nguyên nhân Năm 1973 thế giới khủng hoảng dầu mỏ Liên Xô không tiến hành cải cách, đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diệnb. Công cuộc cải tổ- 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ Mục đích và biện pháp cải tổ?Tiết 2. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXI. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viếta. Nguyên nhân Năm 1973 thế giới khủng hoảng dầu mỏ Liên Xô không tiến hành cải cách, đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diệnb. Công cuộc cải tổ- 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ- Mục đích: khắc phục những sai lầm thiếu sót, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, - Biện pháp:+ Kinh tế :đưa ra nhiều biện pháp, nhưng không thực hiện được+ Chính trị: tổng thống nắm mọi quyền lực, đa nguyên về chính trị, xoá bỏ chế độ một đảng Cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở LitvaTiết 2. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXI. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viếta. Hoàn cảnhb. Công cuộc cải tổ- Ngày 19/8/1991: đảo chính lật đổ Goóc-ba-chốp thất bại, ĐCS bị đình chỉ hđ- Ngày 21/12/1991: 11 nước cộng hoà kí hiệp định giải tán Liên bang Xô Viết thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập SNGc. Hậu quả:- Đất nước lún sâu vào khủng hoảng rối loạn- Ngày 25/12/1991 LX sụp đổ sau 74 năm tồn tại.BÊLÔRUTXIALược đồ các nước SNGTiết 2. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXI. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô ViếtII. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông ÂuCác nhóm đọc mục II SGK, quan sát lược đồ các nước Đông Âu NHÓM 1, 2: Trình bày quá trình khủng hoảng ở Đông Âu? NHÓM 3, 4: Sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu dẫn đến Hậu quả gì?Tiết 2. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XXI. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô ViếtII. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu- Sự khủng hoảng:+ Kinh tế: sản xuất suy giảm, nợ nước ngoài tăng+ Chính trị - xã hội: công nhân đình công, quần chúng biểu tình- Hậu quả:+ Các nước Đông Âu chấp nhận đa nguyên chính trị, tuyển cử tự do+ Các ĐCS không còn nắm chính quyền. Cuối 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở Đông Âu. Tuyên bố từ bỏ CNXH và CN Mác Lê-nin+ 28/6/1991 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và 1/7/1991 tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thểRiêng Đức : 9/11/1989 bức tường Béc lin được tuyên bố tháo gỡ , 3/10/1990 sáp nhập CHDC Đức vào CHLB Đức Luyện tập ? Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) tác động đến tình hình quan hệ quốc tế như thế nào+ Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã đã làm cho phe xã hội chủ nghĩa không còn hệ thống đối trọng với Mĩ và các nước tư bản.+ Quan hệ quốc tế sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã không còn xoay quanh mối quan hệ giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.+ Một số vấn đề quốc tế bị Mĩ chi phốiLuyện tập ? Vì sao công cuộc cải tổ của Tổng thống Goóc-ba-chốp thất bại? Sự sụp đổ của chế độ xã hội của nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có tác động đến Việt Nam như thế nào?* Công cuộc cải tổ của Tổng thống Goóc-ba-chốp thất bại là vì:+ Cuộc cải tổ không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện.+ Thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán nên Liên Xô càng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn.*Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có tác động đến Việt Nam như sau:+ Ảnh hưởng đến tâm lí và tư tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.+ Việt Nam mất chỗ dựa cả về tư tưởng và vật chất.+ Xem xét đánh giá lại mô hình chủ nghĩa xã hội để có những điều chỉnh phù hợp.Tổng thống Dmitry Medvedev tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Mátxcơva tháng 12/2009
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_2_bai_2_lien_xo_va_cac_nuoc_don.ppt