Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 20, Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
Thành lập trong nước. Ra đời lúc hội VNCMTN phát triển
* Sự thành lập : Hội Phục Việt (11/1925)→Hội Hưng Nam→ Việt Nam Cách mạng Đảng (1926) → Việt Nam cách mạng đồng chí Hội (1927) → Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
* Trụ sở: Bến Thủy - Vinh
* Thành viên (1928): 612 đ/c
* Thành phần: trí thức trẻ và những thanh niên yêu nước.
* Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Trung kỳ
* Khẩu hiệu: “Liên hợp cả các đồng chí trong ngoài. Trong thì dẫn đạo công-nông-binh, quần chúng; ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, đặng kiến thiết một xã hội bình đẳng và bác ái mới”
* Mục tiêu, xu thế cách mạng : Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
Tiết 20 - Bài 17 . CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI Tiết 20 - Bài 17 : CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927): hs tự đọc II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG ( 7 – 1928) III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930) IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929: tích hợp vào bài 18 1. Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập nơi nào? Thành phần chủ yếu? Bối cảnh ra đời? Địa bàn hoạt động? Lập trường chính trị của tổ chức này là gì? Tân Việt cách mạng Đảng có những hoạt động như thế nào ? Tại sao nội bộ Đảng Tân Việt lại có sự phân hoá? Xu hướng nào thắng thế? Kết quả? 2. So sánh hai tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng Đảng 3. Cơ sở đầu tiên của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? Thành phần? Thời gian thành lập? Thành phần? Lãnh tụ? Xu hướng cách mạng? Địa bàn hoạt động? Việt Nam Quốc dân đảng ảnh hưởng của cuộc cách mạng nước nào? Theo chủ nghĩa nào? 4. Trong thời kỳ này xuất hiện sự kiện nào gây chấn động trong và ngoài nước vào ngày 9.2.1929? Sự kiện này dẫn đến kết quả gì? Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng đã quyết định ra sao? Kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Bái? Nguyên nhân thất bại? Ý nghĩa lịch sử? Bài 17 . Tiết 20 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927): HS tự đọc II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG ( 7 – 1928): 1.1 Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập Thành lập trong nước. Ra đời lúc hội VNCMTN phát triển * Sự thành lập : Hội Phục Việt (11/1925) →Hội Hưng Nam → Việt Nam Cách mạng Đảng (1926) → Việt Nam cách mạng đồng chí Hội (1927) → Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928) * Trụ sở: Bến Thủy - Vinh * Thành viên (1928): 612 đ/c * Thành phần : trí thức trẻ và những thanh niên yêu nước. * Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Trung kỳ * Khẩu hiệu: “Liên hợp cả các đồng chí trong ngoài. Trong thì dẫn đạo công-nông-binh, quần chúng; ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, đặng kiến thiết một xã hội bình đẳng và bác ái mới” * Mục tiêu, xu thế cách mạng : Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa 1.2 Lập trường chính trị và những hoạt động Trong thời kì mới thành lập, Tân Việt cách mạng Đảng là một tổ chức yêu nước, chưa có lập trường giai cấp, lập trường chính trị chưa rõ ràng. Họ cho rằng chủ nghĩa Cộng Sản quá cao, chủ nghĩa ”Tam dân” (dân tộc độc lập; dân quyền tự do; dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn quá thấp. Hoạt động : - Cử người sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. - Vân động hợp nhất với hội VNCM Thanh niên Đám tang Phan Châu Trinh tại Sài Gòn – Chợ Lớn (1926) Nơi yên nghỉ của cụ Phan Bội Châu 1.3. Nguyên nhân nội bộ Đảng Tân Việt lại có sự phân hoá và Kết quả? - Tân Việt cách mạng Đảng tập hợp những trí thức yêu nước, ra đời khi tổ chức VNCMTN đã phát triển mạnh về lí luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tổ chức này có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của TVCMĐ - Cuộc đấu tranh gay gắt đã diễn ra trong nội bộ TVCMĐ, giữa hai khuynh hướng Tư sản (cải lương) và Vô sản. TVCMĐ đã nhiều lần cử người sang Quảng Châu xin hợp nhất với VNCMTN nhưng không thành và ngược lại, do hai tổ chức này không đánh giá đúng vai trò lãnh đạo của mỗi bên, cũng như quyền lãnh đạo tổ chức hợp nhất. Sau này, TVCMĐ chuyển sang khuynh hướng vô sản. - Nhiều đảng viên Tân Việt gia nhập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, tích cực chuẩn bị cho sự thành lập chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác-Lênin 1. Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập nơi nào? Thành phần chủ yếu? Bối cảnh ra đời? Địa bàn hoạt động? Lập trường chính trị của tổ chức này là gì? Tân Việt cách mạng Đảng có những hoạt động như thế nào ? Tại sao nội bộ Đảng Tân Việt lại có sự phân hoá? Xu hướng nào thắng thế? Kết quả? 2. So sánh hai tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng Đảng 3. Cơ sở đầu tiên của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? Thành phần? Thời gian thành lập? Thành phần? Lãnh tụ? Xu hướng cách mạng? Địa bàn hoạt động? Việt Nam Quốc dân đảng ảnh hưởng của cuộc cách mạng nước nào? Theo chủ nghĩa nào? 4. Trong thời kỳ này xuất hiện sự kiện nào gây chấn động trong và ngoài nước vào ngày 9.2.1929? Sự kiện này dẫn đến kết quả gì? Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng đã quyết định ra sao? Kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Bái? Nguyên nhân thất bại? Ý nghĩa lịch sử? Tiết 20 - Bài 17 . CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927) II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG ( 7 – 1928): - Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên đến tháng 7-1928 lấy tên Tân Việt Cách mạng đảng - Thành phần: Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước. Địa bàn hoạt động: Trung kì - Hoạt động : + Cử người sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. + Nội bộ diễn ra đấu tranh giữa hai xu hướng vô sản và tư sản =>cuối cùng xu hướng vô sản chiếm ưu thế, một số đảng viên chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, tích cực chuẩn bị thành lập Đảng Hội VNCMTN Tân Việt cách mạng Đảng Thời gian thành lập Thành phần Xu hướng cách mạng Hoạt động 2. So sánh hai tổ chức Hội VNCMTN và TVCMĐ theo bảng sau Hội VNCMTN Tân Việt cách mạng Đảng Thời gian thành lập 6/ 1925 7/ 1928 Thành phần Công nhân, trí thức trẻ, thanh niên yêu nước Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước. Xu hướng cách mạng Cách mạng vô sản Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa Phân hóa giữa hai xu hướng vô sản và tư sản =>cuối cùng xu hướng vô sản chiếm ưu thế Hoạt động Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng Xuất bản báo chí, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin Thực hiện phong trào “vô sản hóa” Cử người dự lớp huấn luyện và vận động hợp nhất với Hội VNCMTN Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin So với VNCMTN, TVCMĐ còn nhiều hạn chế song cũng là một tổ chức cách mạng mới Em hãy nhận xét về TVCMĐ ? 1. Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập nơi nào? Thành phần chủ yếu? Bối cảnh ra đời? Địa bàn hoạt động? Lập trường chính trị của tổ chức này là gì? Tân Việt cách mạng Đảng có những hoạt động như thế nào ? Tại sao nội bộ Đảng Tân Việt lại có sự phân hoá? Xu hướng nào thắng thế? Kết quả? 2. So sánh hai tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng Đảng 3. Cơ sở đầu tiên của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? Thành phần? Thời gian thành lập? Thành phần? Lãnh tụ? Xu hướng cách mạng? Địa bàn hoạt động? Việt Nam Quốc dân đảng ảnh hưởng của cuộc cách mạng nước nào? Theo chủ nghĩa nào? 4. Trong thời kỳ này xuất hiện sự kiện nào gây chấn động trong và ngoài nước vào ngày 9.2.1929? Sự kiện này dẫn đến kết quả gì? Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng đã quyết định ra sao? Kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Bái? Nguyên nhân thất bại? Ý nghĩa lịch sử? III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930): 3.1. Tổ chức tiền thân của đảng là “ Nam đồng thư xã”. Thành phần: nhóm thanh niên yêu nước. Nhóm "Nam Đồng thư xã", tiền thân của Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập ở Hà Nội năm 1927 Tư liệu lịch sử: Nam Đồng thư xã là một cái nôi văn hoá giúp những trí thức trên hình thành nên ý tưởng thành lập một chính đảng chống Pháp nhưng theo đường lối cách mạng tư sản 3.2 Tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng có những đặc điểm cơ bản Các đặc điểm cơ bản: - Ra đời: 25. 12. 1927. - Thành phần: đa dạng ( sinh viên, công chức, tiểu tư sản địa chủ). Lãnh tụ: Nguyễn Thái Học cùng Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính Xu hướng: cách mạng dân chủ tư sản. Địa bàn hoạt động: Bắc Kỳ. Nguyễn Thái Học sinh ra ở những năm đầu của thế kỷ 20, trong một gia đình Nho học. Thổ Tang, Vĩnh Tường là quê hương ông, một vùng quê có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh anh dũng, đã hun đúc cho Nguyễn Thái Học những hoài bão lớn, ý chí giúp nước, giúp dân. Ý nghĩa đảng kỳ màu đỏ tượng trưng cho sức chiến đấu, lòng dũng cảm hy sinh trong công cuộc giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc. - Ngôi sao trắng, vì tinh tú soi đường, là biểu tượng của Lý Tưởng Cách Mạng của Đảng, tượng trưng cho sự lãnh đạo trong sáng và đạo đức của Đảng. - Mầu xanh là màu hy vọng, tượng trưng cho hòa bình, tự do, bình đẳng, an lạc và thịnh vượng trường tồn của dân tộc. Nguyễn Khắc Nhu lãnh tụ của Việt Nam dân quốc ở Bắc Giang . Sau gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng. LỜI THỀ CỦA ĐẢNG VIÊN VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG: "Trước giang sơn Tổ quốc, trước các anh em đồng chí, tôi tên là...tuổi, nguyên quán... Bí danh...hân hạnh được gia nhập VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG. Tôi xin thề: • Tuyệt đối trung thành với Đảng • Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của Đảng • Tuyệt đối giữ bí mật công việc của Đảng • Tuyệt đối hy sinh cho Đảng Nếu trái lời thề, tôi xin chịu tội tử hình. - Không thành công thì thành nhân! Phó Đức Chính (1907-1930) Phó Đức Chính sinh năm 1907, người làng Đa Ngưu (nay thuộc xã Tân Tiến) huyện Văn Giang, xuất thân trong một gia đình nho học. Ông học Trường Cao đẳng Công chính Hà Nội. Lực lượng của Việt Nam Quốc dân đảng - Việt Nam quốc dân Đảng ảnh hưởng cuộc cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc. Theo chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn. Đó là “ dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc” Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc 1911 * Việt Nam Quốc Dân Đảng - Sự thành lập: 25/12/1927 VNQDĐ ra đời do Nguyễn Thái Học,Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính sáng lập , theo xu hướng CMDCTS. - Mục tiêu: đánh đuổi giặc pháp, thiết lập dân quyền - Thành phần: Tư sản, trí thức, thân hào địa chủ, phú nông binh lính... - Địa bàn hoạt động: Bắc Kì III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930): 1. Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập nơi nào? Thành phần chủ yếu? Bối cảnh ra đời? Địa bàn hoạt động? Lập trường chính trị của tổ chức này là gì? Tân Việt cách mạng Đảng có những hoạt động như thế nào ? Tại sao nội bộ Đảng Tân Việt lại có sự phân hoá? Xu hướng nào thắng thế? Kết quả? 2. So sánh hai tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng Đảng 3. Cơ sở đầu tiên của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? Thành phần? Thời gian thành lập? Thành phần? Lãnh tụ? Xu hướng cách mạng? Địa bàn hoạt động? Việt Nam Quốc dân đảng ảnh hưởng của cuộc cách mạng nước nào? Theo chủ nghĩa nào? 4. Trong thời kỳ này xuất hiện sự kiện nào gây chấn động trong và ngoài nước vào ngày 9.2.1929? Sự kiện này dẫn đến kết quả gì? Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng đã quyết định ra sao? Kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Bái? Nguyên nhân thất bại? Ý nghĩa lịch sử? Trong thời kỳ này xuất hiện sự kiện nào gây chấn động trong và ngoài nước vào ngày 9.2.1929 Đó là vụ ám sát trùm mộ phu bắc kỳ là Bazin vào chiều 29 tết (9.2.1929. Pháp điên cuồng khủng bố. Việt Nam quốc dâng đảng vẫn quyết định khởi nghĩa => khởi nghĩa Yên Bài nổ ra (9.2.1930) Tư liệu lịch sử: Ngày 2/9/1929, tên trùm mộ phu cho đồn điền cao su là Badanh (Bazin) nổi tiếng độc ác bị đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng hạ sát. Bọn thực dân Pháp tổ chức bắt bớ, càn quét khắp nơi. Cơ sở Đảng bị phá vỡ, 200 người bị bắt, 80 người bị xử án tù. Hai nhà lãnh đạo Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu trốn thoát. Hai ông cho rằng phải tập hợp lực lượng ngay để làm một cuộc bạo động. Hình 29. Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái Tư liệu lịch sử : Nghĩa quân chống cự không nổi. Phạm Nhận bị bắt. Nguyễn Khắc Nhu bị thương và bị bắt đã cắn lưỡi tự tử chết. Bọn thực dân thẳng tay khủng bố nghĩa quân, ném bom làng Cổ Am (Hải Dương), tàn sát lãnh đạo như Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Đoàn Trần Nghiệp đều bị bắt và đưa ra kết án, 89 người bị tử hình, 383 bị đầy, 106 bị khổ sai chung thân, nhiều người bị tù cầm cố... Ngày 17/6/1931 Nguyễn Thái Học và 12 người nữa bị xử tử ở Yên Bái . Hình ảnh xử tử Nguyễn Thái học và các lãnh tụ VNQDĐ - Kết quả: cuộc khởi nghĩa thất bại. Nguyên nhân thất bại: do quân Pháp còn mạnh (khách quan) và do cách mạng theo xu hướng dân chủ tư sản, còn non yếu (chủ quan). Cổ vũ lòng yêu nước và căm thù giặc của nhân dân. * Việt Nam Quốc Dân Đảng - Sự thành lập: 25/12/1927 VNQDĐ ra đời do Nguyễn Thái Học,Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính sáng lập , theo xu hướng CMDCTS. - Mục tiêu: đánh đuổi giặc pháp, thiết lập dân quyền - Thành phần: Tư sản, trí thức, thân hào địa chủ, phú nông binh lính... - Địa bàn hoạt động: Bắc Kì * Khởi nghĩa Yên Bái (1930). - Hoàn cảnh : 9/2/1929 TD Pháp tổ chức nhiều cuộc vây ráp lớn sau cuộc ám sát Ba- danh ->VNQDĐ tổn thất nặng nên quyết định khởi nghĩa. - Diễn biến, kết quả : Khởi nghĩa nổ ra ở Yên bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội nhưng nhanh chóng thất bại - Nguyên nhân thất bại :thực dân Pháp còn mạnh, VNQDĐ còn non kém về chính trị và tổ chức - Ý nghĩa lịch sử: cổ vũ lòng yêu nước và ý chí căm thù của nhân dân ta đối với bè lũ cướp nước và tay sai III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930): Tiết 21 - Bài 17 : CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (tt) III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930): SGK IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI: Từ cuối năm 1928-1929, phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta như thế nào? Từ cuối năm 1928-1929, Phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công-nông theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một đảng cộng sản để lãnh đạo tổ chức công nông và các lực lượng khác đứng lên chống đế quốc và phong kiến. Tiết 21 - Bài 17 : CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (tt) III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930): SGK IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI: * Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào cách mạng vô sản trong nước phát triển mạnh→ cần thành lập một Đảng Cộng Sản để lãnh đạo. Chi bộ CS đầu tiên được thành lập vào thời gian nào? Ở đâu? Tháng 3 / 1929, tại số nhà 5D-phố Hàm Long-Hà Nội chi bộ đảng đầu tiên ra đời gồm 7 người: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính, Nguyễn Tuân . Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3-1929 Ngô Gia Tự sinh ngày 3/12/1908 ở phủ Từ Sơn – vùng đất khoa bảng. Cụ Đồ Du – thân phụ của ông từng tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục. Vào học trường Bưởi (Hà Nội), được tiếp xúc với trào lưu tư tưởng tiến bộ và nhiều nhà giáo yêu nước, Ngô Gia Tự đã sớm hoà mình vào các hoạt động của học sinh, sinh viên, hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi thực dân Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu; đấu tranh đòi truy điệu cụ Phan Chu Trinh, bị giám đốc trường Bưởi đuổi học vì “tội” chống lại chính phủ “bảo hộ”. Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh sinh ngày 2-2-1908 tại làng Diêm Điền, tổng Hộ Đội, huyện Thái Thụy, Thái Bình, trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước. Tiết 21 - Bài 17 : CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (tt) III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930): SGK IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI: * Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào cách mạng vô sản trong nước phát triển mạnh→ cần thành lập một Đảng Cộng Sản để lãnh đạo. * Sự thành lập ba tổ chức Đảng Cộng Sản ở Việt Nam: - Tháng 3/1929, chi bộ Cộng sản đầu tiên thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long –Hà Nội Tại sao Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ở Bắc kỳ lại quyết định thành lập chi bộ Cộng sản đầu tiên? Tháng 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của tổ chức VNCMTN, các hội viên của đoàn đại biểu Bắc kì đã yêu cầu thành lập ngay một tổ chức cộng sản ở Việt Nam, nhưng yêu cầu chính đáng đó không được chấp nhận, đoàn đại biểu thanh niên Bắc Kì tuyên bố li khai Đại hội, về trong nước kêu gọi nhân dân ủng hộ chủ trương thành lập Đảng Tại sao đoàn đại biểu Bắc kỳ lại bỏ đại hội ra về? - Do yêu cầu chính đáng của họ không được chấp nhận Điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi ở Bắc Kì - Nếu không thành lập Đảng cộng sản thì lãnh đạo sẽ bất cập với phong trào Thời gian và sự kiện ra đời của các tổ chức cộng sản ra đời vào 1929? Sau khi bỏ đại hội ra về đại biểu các tổ chức cơ sở đảng ở Bắc Kì họp quyết định thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng ( 6.1929), thông qua bản tuyên ngôn và Điều lệ Đảng, ra báo “Búa liềm”, cơ quan ngôn luận của Đảng. Sau khi ĐDCSĐ thành lập , tổng bộ thanh niên và các hội viên thanh niên Nam Kì tuyên bố thành lập An Nam Cộng Sản Đảng ( 8. 1929) tại hương cảng Trung Quốc Hai tổ chức cộng sản nói trên ra đời tác động mạnh mẽ đến TVCMĐ cho nên tổ chức này tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9. 1929). Tiết 21 - Bài 17 : CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (tt) III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI ( 1930): SGK IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI: * Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào cách mạng vô sản trong nước phát triển mạnh→ cần thành lập một Đảng Cộng Sản để lãnh đạo. * Sự thành lập ba tổ chức Đảng Cộng Sản ở Việt Nam: Tháng 3/1929, chi bộ Cộng sản đầu tiên thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long –Hà Nội - Tháng 5/1929, Hội VNCMTN họp đại hội lần thứ nhất, đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ra ý kiến thành lập ĐCS nhưng không được chấp nhận. - Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng sản đảng thành lập ở Bắc Kì - Tháng 8/1929, An Nam Cộng sản Đảng thành lập ở Nam Kì - Tháng 9/1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn thành lập ở Trung Kì. Tại sao trong một thời gian ngắn mà có tới ba tổ chức Cộng sản đươc thành lập? Bời vì do sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta( nhất là phong trào công – nông theo con đường cách mạng vô sản) → đòi hỏi cấp thiết phải có một Đảng cộng sản tổ chức để lãnh đạo phong trào. Thảo luận nhóm (3 phút): 3 tổ chức cộng sản khác nhau ở những điểm nào? (Gợi ý : Tiền thân của tổ chức, Địa bàn hoạt động, Ý nghĩa lịch sử) Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng Đông Dương cộng sản liên đoàn Tiền thân của tổ chức Địa bàn hoạt động Ý nghĩa lịch sử Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng Đông Dương cộng sản liên đoàn Tiền thân của tổ chức các tổ chức cơ sở đảng ở miền Bắc Hội viên của VNCMTN ở Trung Quốc và Nam Kì Tân Việt cách mạng đảng Địa bàn hoạt động Bắc Kì Nam Kì Trung Kì Ý nghĩa lịch sử Là bước nhảy vọt mới của CMVN. Đk thành lập ĐCS đã chín muồi tại Bắc Kì Chứng tỏ xu hướng XHCN ngày càng lôi cuốn đông đảo hội viên VNCMTN Chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS đã chín muồi trong cả nước 3 tổ chức Đảng ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? Như vậy trong vòng 4 tháng , ở Việt Nam có tới 3 tổ chức cộng sản ra đời . Sự kiện đó khẳng định bước phát triển mới, bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam . Nó chứng tỏ rằng : chủ nghĩa Mác-Lê nin do Nguyễn Ái quốc truyền bá vào Việt Nam đã thu hút được động đảo những người cách mạng Việt Nam thuộc nhiều tầng lớp XH khác nhau và giai cấp công nhân đã nhận thức được sứ mệnh của mình chứ không phụ thuộc vào các giai cấp khác. Do đó tính tổ chức và tinh thần chiến đấu cũng cao hơn, hệ tư tưởng cộng sản đã dành được ưu thế trong phong trào dân tộc, nó chứng tỏ điều kiện thành lập Đảng cộng sản hoàn toàn chín muồi trong cả nước. Xu thế ra đời của tổ chức cộng sản là tất yếu. Hướng dẫn về nhà : Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk Chuẩn bị bài mới Bài 18 : “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”. Gợi ý : + Quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt nam diễn ra trong bối cảnh lịch sử, địa điểm và không gian nào ? + Nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập Đảng + Những nội dung chính của luận cương chính trị 1930 + Ý nghĩa của việc thành lập Đảng + Sưu tầm chân dung của Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú và các nhân vật lịch sử trong thời gian này
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_20_bai_17_cach_mang_viet_nam_tr.ppt