Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935
I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933))
1. Kinh tế
- Công, nông nghiệp suy sụp.
- Xuất nhập khẩu đình đốn.
- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
2. Xã hội
- Đời sống mọi giai cấp tầng lớp đều bị ảnh hưởng.
- Pháp tăng sưu thuế, đẩy mạnh khủng bố đàn áp.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935 I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)) Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935 ? Cho biết tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến nền kinh tế Việt Nam? ? Cho biết tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến xã hội Việt Nam? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)) Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935 1. Kinh tế - Công, nông nghiệp suy sụp. - Xuất nhập khẩu đình đốn. - Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ. - Đời sống mọi giai cấp tầng lớp đều bị ảnh hưởng. - Pháp tăng sưu thuế, đẩy mạnh khủng bố đàn áp. 2. Xã hội 3 . Hậu quả - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam Nông dân bị đói năm 1930 Tư sản dân tộc lâm vào cảnh nợ nần, sập tiệm Thợ thủ công làm bánh thời Pháp buôn bán ế ẩm Năm 1929 1933 Giá lúa g ạ o (Đ ồ ng/T ạ ) 11,6 3,3 Di ệ n tích đ ấ t b ỏ hoang (ha) G ầ n 200.000 500.000 Bảng số liệu về giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam Năm 1929 1932 1933 Kg gạo / Suất sưu 50 100 300 Mức thuế thân mà người dân Việt Nam phải chịu trong những năm 1929-1933 I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935 II. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh 1. Nguyên nhân - Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. - Thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa và tiến hành khủng bố trắng với cách mạng. - Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh. 2. Diễn biến Phú Riềng Nhà Bè Dầu Tiếng Bến Thủy Nam Định Hải Phòng Hòn Gai Nơi diễn ra cuộc đấu tranh của công nhân Bình Định Quảng Ngãi Nghệ An Hà Nam Thái Bình Hà Tĩnh Nơi diễn ra cuộc đấu tranh của nông dân Kiến An Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935 II. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh 1. Nguyên nhân 2. Diễn biến Thời gian Sự kiện 2/1930 Cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền phú riềng 4/1930 Cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, Diêm - cưa Bến thủy, xi măng Hải Phòng, 1/5/1930 Công nhân tiến hành tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động dưới nhiều hình thức. 9/1930 phong trào phát triển tới đỉnh cao ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh , diễn ra dưới nhiều hình thức, tấn công chính quyền địch. Địch tan rã, Đảng lập ra chính quyền Xô Viết Giữa 1931 Phong trào tạm lắng Em hãy cho biết các chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ -Tĩnh Lĩnh vực Nội dung chính sách Chính trị Kinh tế Văn hóa Xã hội Thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các tổ chức quần chúng , các đội tự vệ vũ trang, lập tòa án nhân dân. Tịch thu ruộng đất công chia cho nông dân, giảm tô, xóa nợ, bãi bỏ các loại thuế; đắp đê, tu sửa cầu cống, đường giao thông; lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản suất Dạy chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục, xây dựng nếp sống mới. Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân). Là đỉnh cao của phong trào CM Nhận xét Tượng đài Xô Viết Nghệ Tĩnh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_23_bai_19_phong_trao_cach_mang.pptx