Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935
I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933:
- Kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm.
- Xã hội: Tất cả mọi tầng lớp, giai cấp điêu đứng.
- Pháp: thẳng tay đàn áp, khủng bố, tăng sưu thuế.
Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp. Tinh thần cách mạng lên cao.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 23, Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 : Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935 I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 tác động đến kinh tế-xã hội Việt Nam như thế nào ? Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 Giai cấp Đời sống Công nhân Thất nghiệp; Người còn việc thì đồng lương ít ỏi. Nông dân Chịu cảnh sưu cao , thuế nặng ; mất đất , ngày càng bị bần cùng hóa. Tiểu tư sản & tư sản dân tộc Gặp nhiều khó khăn Ngành kinh tế Tình hình Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Lúa gạo sụt giá . Ruộng đất bỏ hoang Sản lượng hầu hết các ngành: than đều suy giảm (Do thiếu vốn) Xuất, nhập khẩu đình đốn . Hàng hóa khan hiếm bị cướp hết ruộng đất, nông dân phải làm tá điền cho địa chủ Nông dân bị đói 1930 Thương nhân người Việt thời Pháp Một số hình ảnh về đời sống nhân dân giai đoạn 1930-1935 Phụ nữ kéo xe ở Sài Gòn Nghề hớt tóc dạo Dinh cơ của tên Tổng Đốc Pháp tại Việt Nam 1930 Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933: - Kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm. - Xã hội: Tất cả mọi tầng lớp, giai cấp điêu đứng. - Pháp: thẳng tay đàn áp, khủng bố, tăng sưu thuế. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp. Tinh thần cách mạng lên cao. Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế tác động mạnh đến Việt Nam ? Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933: II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết-Nghệ Tĩnh: Thời gian Địa điểm đấu tranh Ý nghĩa 2/1930 4/1930 4/1930 THÁI BÌNH 4000 CN DỆT NAM ĐỊNH THANH HOÁ NGHỆ AN QUẢNG NAM KHÁNH HOÀ SÀI GÒN- CHỢ LỚN 400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY 3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG HUẾ Lược đồ: phong trào cách mạng 1930-1935 Thời gian Địa điểm đấu tranh Ý nghĩa 2.1930 3000 công nhân Phú Riềng 4.1930 4000 công nhân Nam Định 400 công nhân Bến Thủy 1.5.1930 Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn-Chợ Lớn 9.1930 Nghệ An- Hà Tĩnh HÀ NỘI Địa phương nổ ra phong trào cách mạng Dựa vào lược đồ, hoàn thành bảng thống kê ? HÀ TĨNH 9.1930 1.5.1930 1.5.1930 1.5.1930 9.1930 Hình thức đấu tranh ? Nét mới phong trào CM thời kỳ này ? Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933: II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết-Nghệ Tĩnh: Thời gian Địa điểm đấu tranh Ý nghĩa 2.1930 3000 công nhân Phú Riềng 4.1930 4000 công nhân Nam Định 400 công nhân Bến Thủy 1.5.1930 Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn-Chợ Lớn 9.1930 Nghệ An- Hà Tĩnh Ý nghĩa lịch sử của các phong trào ? Chứng tỏ tinh thần yêu nước và năng lực cách mạng của nhân dân ta. Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933: II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết-Nghệ Tĩnh: THÁI BÌNH THANH HOÁ NGHỆ AN QUẢNG NAM KHÁNH HOÀ SÀI GÒN- CHỢ LỚN HUẾ Lược đồ: phong trào cách mạng 1930-1935 Thời gian Địa điểm đấu tranh Ý nghĩa 2.1930 3000 công nhân Phú Riềng Chứng tỏ tinh thần yêu nước và năng lực CM của nhân dân ta. 4.1930 4000 công nhân Nam Định 400 công nhân Bến Thủy 1.5.1930 Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn-Chợ Lớn 9.1930 Nghệ An- Hà Tĩnh HÀ NỘI HÀ TĨNH 9.1930 VINH-BẾN THỦY HƯNG NGUYÊN Tại sao nói đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là ở Nghệ -Tĩnh ? Nhận xét phong trào? + Diễn ra có tổ chức. + Oanh liệt. + Giành được chính quyền - Giàu truyền thống cách mạng Có khu công nghiệp Vinh- Bến Thủy Khoảng 6000 công nhân. -Chi bộ đảng mạnh: 2011 đảng viên. VINH-BẾN THỦY Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933: II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết-Nghệ Tĩnh: * Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của cách mạng: - Nhân dân nắm chính quyền dươí hình thức xô viết. Tại sao nói xô viết Nghệ-Tĩnh là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng ? Nhận xét. Các mặt Nội dung chính sách Chính trị Kinh tế Văn hóa Xã hội Nhận xét Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh Thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân... Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ... Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới... Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCM Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933: II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết-Nghệ Tĩnh: * Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của cách mạng: - Nhân dân nắm chính quyền dươí hình thức xô viết. - Chính quyền cách mạng trấn ápbọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất cho dân. NGHỆ AN HÀ TĨNH VINH Ý nghĩa của phong trào cách mạng ở Nghệ- Tĩnh ? Tiết 23, Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 1929- 1933: II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết-Nghệ Tĩnh: * Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của cách mạng: - Nhân dân nắm chính quyền dươí hình thức xô viết. - Chính quyền cách mạng trấn ápbọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất cho dân. Là cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945. Tượng đài Xô viết Nghệ Tĩnh tại thị trấn Nghèn – Can Lộc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_23_bai_19_phong_trao_cach_mang.ppt