Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 26, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 26, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

I. Tình hình thế giới và trong nước:

1. Thế giới:

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức , Italia, Nhật đe doạ hoà bình và an ninh thế giới

- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (7/1935 chủ trương ): Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước tập trung lực lượng chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

- Ở Pháp Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ đối với thuộc địa. Một số tù chính trị việt Nam được thả

 

ppt 12 trang hapham91 4251
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 26, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 26: BÀI 20CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I. Tình hình thế giới và trong nướcII. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủIII. Ý nghĩa của phong tràoTiết 24- Bài 20CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I. Tình hình thế giới và trong nước:1. Thế giới:- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức , Italia, Nhật đe doạ hoà bình và an ninh thế giới- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (7/1935 chủ trương ): Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước tập trung lực lượng chống phát xít và nguy cơ chiến tranh- Ở Pháp Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ đối với thuộc địa. Một số tù chính trị việt Nam được thả- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế và chính sách phản động của thực dân Pháp làm cho đời sống đói khổBài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I- Tình hình thế giới và trong nước.2. Trong nước : + Mục tiêu: Chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình, đòi tăng lương giảm giờ làm, thi hành luật lao động, + Hình thức đấu tranh: Đấu tranh chính trị, kết hợp khả năng hợp pháp, và nửa hợp pháp, công khai, nửa công khaiBài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939II- Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ.Đầu năm 1937, phái viên Chính phủ Pháp G. Gô-đa sang điều tra tình hình Đông Dương và Brê-vi-ê nhận chức Toàn quyền Đông Dương.Đoàn biểu tình đưa yêu sáchBáo chí năm 1936 - 1939Tiết 24- Bài 20CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I. Tình hình thế giới và trong nước:II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:III. Ý nghĩa của phong trào:- Trình độ chính trị công tác của cán bộ ,Đảng viên được nâng cao, uy tín ảnh hưởng của Đảng được mở rộngCuộc vận động dân chủ 1936-1939 :- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị được hình thành- Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám .Em hãy so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 với phong trào 1936-1939 theo mẫu sau:NỘI DUNG1930-19311936-1939Kẻ thùNhiệm vụ(Khẩu hiệu)Mặt trậnHình thức và phương pháp đấu tranhLực lượng tham giaĐế quốc và phong kiếnThực dân Pháp phản động, tay sai , Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân càyChống phát xít ,chống chiến tranh .Chống thực dân phản động và tay saiĐòi tự do, dân chủ , cơm áo , hòa bìnhBước đầu thực hiện liên minh công nôngMặt trận nhân dân phản đế Đông Dương Bí mật , bất hợp pháp Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trangHợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai.Công nhân ,Nông dânĐông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp, . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_26_bai_20_cuoc_van_dong_dan_chu.ppt