Bài giảng môn Lịch sử 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Bài giảng môn Lịch sử 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận

- Năng lực giải quyết vấn đề

II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

 - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “ Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh .

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh

Ổn định lớp:

Kiểm tra bài cũ:

a. Em hãy trình bày về chiến dịch Việt bắc thu – đông 1947 bằng lược đồ.

b. Chúng ta đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện như thế nào?

1/Hoạt động dẫn dắt vào bài: (Khởi động):

Sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, ta chuyển từ thế bị động sang thế chủ động.

2/Hoạt động hình thành kiến thức

 

pptx 50 trang Thái Hoàn 30/06/2023 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 27 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) 
Tướng Henri 
Navarre 
Đại tướng 
 Võ Nguyên Giáp 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1. Kiến thức: 
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950. Sau chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi toàn diện về chính trị - ngoại giao, kinh tế – tài chính, văn hóa – giáo dục. 
 - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất. 
 2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những âm mưu thủ đoạn của Pháp – Mĩ , bước phát triển và thắng lợitoàn diện của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, các chiến dịch mở ra ở đồng bằng, trung du và rừng núi (sau chiến dịch Biên giới đến trước Đông – Xuân 1953 -1954. 
3.Thái độ: 
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. 
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh 
- Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 
 - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “ Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh . 
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
a. Em hãy trình bày về chiến dịch Việt bắc thu – đông 1947 bằng lược đồ. 
b. Chúng ta đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện như thế nào? 
1/Hoạt động dẫn dắt vào bài: (Khởi động): 
Sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, ta chuyển từ thế bị động sang thế chủ động.... 
2/Hoạt động hình thành kiến thức 
NỘI DUNG 
I/ Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ 
II/ Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 
III/ Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) 
IV/ Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 
Bài 27 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)(T1) 
I. Kế hoạch Na – Va của Pháp - Mĩ 
 Kế hoạch Na - va do ai đề ra? Đề ra vào thời gian nào? 
 Henri Navarre (1898 - 1983) 
1945 chánh văn phòng lực lượng Pháp tại Tây Đức 
1944 chỉ huy trung đoàn bọc thép chiến đấu ở châu Âu . 
1952 tham mưu trưởng lục quân Pháp trong khối Nato ở Trung Âu 
Tướng tổng chỉ huy quân đội Pháp ở chiến trường Đông Dương (1953- 1954) 
Một danh tướng có thể 
"uốn nắn lại tình hình Đông Dương". 
Đề ra kế hoạc h Na-va 
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ 
Henri Navarre (1898- 1983) 
1. Hoàn cảnh: 7/5/1953, tướng Na Va sang làm tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương. Đề ra kế hoạch quân sự Na va. 
2. Nội dung: 
Em hãy trình bày nội dung của kế hoạch Na - va 
L	À	O 
CAM PU CHIA 
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG 
- Nội dung: 
Phòng ngự 
Tiến công 
Tiến công 
Bước 1: Trong thu-đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương 
Chuyển quân 
Chuyển quân 
44 tiểu đoàn 
Bước 2: Từ thu –đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc , giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh” 
L	À	O 
 LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG 
 TĂNG 12 TIỂU 
ĐOÀN BỘ BINH 
 QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN 
Đồng bằng Bắc bộ 44 
 MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG 
Năm 
Tỉ Franc 
Tỉ lệ trong ngân sách 
1950 
52 
 19% 
1951 
62 
16% 
1952 
200 
35% 
1953 
285 
43% 
1954 
555 
73% 
 Để thực hiện kế hoạch Na – Va, Pháp đã làm gì? 
Bài 27 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (T1) 
I. Kế hoạch Na – Va của Pháp - Mĩ 
 1. Hoàn cảnh :7 -5 -1953, tướng Na-Va được cử sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và đề ra kế họach Na - Va 
 2. Nội dung : SGK (T 119) 
 3. Biện pháp: 
- Xin tăng thêm viện trợ quân sự từ Mĩ. 
 - Tăng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh, tập trung ở Đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn. 
 - Ra sức tăng cường lực lượng ngụy quân. 
Nguyễn Chí Thanh 
Phạm Văn Đồng 
Hồ Chí Minh 
Trường Chinh 
Võ Nguyên Giáp 
Bộ C hính trị Trung ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đông - X uân  1953 - 1954. 
Bộ chính trị trung ương Đảng đã đề ra chủ trương tác chiến như thế nào? 
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954. 
a. Chủ trương của ta: 
- Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà lực lượng địch tương đối yếu 
+ Tiêu diệt mộ bộ phận sinh lực địch. 
 + Giải phóng đất đai, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó với ta. 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
1 
2 
 Hướng tiến quân của quân đ ội nhân dân Việt Nam 
Hướng tiến công của quân đội giải phóng Lào và quân tình nguyện Việt Nam 
Hướng tiến công của Pháp 
1 
Nơi địch tập trung quân 
Xê nô 
Địa danh 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch 
Tây Bắc 
Giải phóng 
Lai Châu 
Pháp phải tăng cường quân cho Điện Biên Phủ. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
1 
2 
3 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch 
Tây Bắc 
Giải phóng 
Lai Châu 
Tăng cường quân cho Điện Biên Phủ => nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch Trung Lào 
Giải phóng Thà khẹt 
Tăng cường quân cho Xê Nô => nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
1 
2 
3 
4 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch 
Tây Bắc 
Giải phóng 
Lai Châu 
Tăng cường quân cho Điện Biên Phủ => nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch Trung Lào 
Giải phóng Thà khẹt 
Tăng cường quân cho Xê Nô => nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp 
1 - 1954 
Chiến dịch Thượng Lào 
Giải phóng Phong Xa Lì 
Tăng cường quân cho Luông Pha –Bang => nơi tập trung quân thứ 4 của Pháp 
LAI CHÂU 
Điện Biên Phủ 
HÀ NỘI 
Phong - xa - lì 
Luông Pha - bang 
Thà Khẹt 
Xê - nô 
KON TUM 
SÀI GÒN 
Hình 53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông - Xuân 1953 - 1954 
Plây Cu 
Tuy Hoøa 
1 
2 
3 
4 
5 
Thời gian 
Chiến dịch của ta 
Kết quả 
Đối phó của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch 
Tây Bắc 
Giải phóng 
Lai Châu 
Tăng cường quân cho Điện Biên Phủ => nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp 
12- 1953 
Chiến dịch Trung Lào 
Giải phóng Thà khẹt 
Tăng cường quân cho Xê Nô => nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp 
1 -1954 
Chiến dịch Thượng Lào 
Giải phóng Phong Xa Lì 
Tăng cường quân cho Luông Pha –Bang => nơi tập trung quân thứ 4 của Pháp 
2 -1954 
Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 
Giải phóng 
Kon Tum 
Tăng cường quân cho Plây Ku => nơi tập trung quân thứ 5 của Pháp 
- Làm phá sản bước đầu Kế hoạch Na-va 
c. Ý nghĩa 
C ác cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954 của ta có tác dụng gì? 
Căn cứ Điện Biên Phủ 
 Điện Biên Phủ là một thung lũng lòng chảo rộng lớn nằm ở phía tây vùng núi rừng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 300km đường chim bay. Thung lũng này có chiều rộng khoảng 8km, chiều dài khoảng 18km, nằm gần biên giới Việt Lào, trên một ngã ba của nhiều tuyến đường quan trọng. Xung quanh thung lũng là một vùng núi rừng trùng điệp bao bọc. 
 Thời tiết Điện Biên Phủ chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Vào mùa khô sương mù dày đặc từ 3 giờ chiều hôm trước tới 9 giờ sáng hôm sau. Về mùa mưa, mưa kéo dài, nhiều lũ, độ ẩm lớn 
=> Địa hình rất hiểm trở 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ( 1954) 
a. Âm mưu của Pháp - Mĩ 
Với vị trí chiến lược của Điện Biên Phủ, Pháp -Mĩ đã có âm mưu gì ? 
L	À	O 
CAM PU CHIA 
PHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
Sở chỉ huy địch 
Sân bay 
PHÂN KHU NAM 
Sân bay 
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ 
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 
PHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
PHÂN KHU NAM 
Đồi Him Lam 
Đồi Độc Lập 
Bản Kéo 
MƯỜng Thanh 
L	À	O 
CAM PU CHIA 
Điểm yếu của quân Pháp ở cứ điểm Điện Biện Phủ? 
PHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
Sở chỉ huy địch 
Sân bay 
PHÂN KHU NAM 
Sân bay 
LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦ 
 THẢO LUẬN NHÓM 
b . Chủ trương của ta . 
12 -1953, Bộ chính trị, trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ 
+ Tiêu diệt lực lượng địch 
+ Giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào 
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp 12 -1953 
Bộ chính trị và trung ương Đảng đã đề ra chủ trương gì? 
Đồng chí Võ Nguyên Giáp 
Bộ chính tri, trung ương Đảng đã cử ai làm tổng chỉ huy chiến dịch Điên Biên Phủ? 
Hồ Chủ Tịch giao nhiệm vụ cho Đ/c Võ Nguyên Giáp 
 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đại tướng Võ Nguyên Giáp: "Trận này rất quan trọng phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh" . 
 Ngày 14/1/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đưa ra phương án "đánh nhanh, giải quyết nhanh“ . 
 Ngày đêm 25/1/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã suy nghĩ và đưa ra " quyết định khó khăn nhất trong đời cầm quân" , chuyển từ " đánh nhanh, giải quyết nhanh" , sang "đánh chắc, tiến chắc", đánh dài ngày theo kiểu bóc vỏ từng cứ điểm đối phương. 
Chỉ huy quân đội Pháp ở Điện Biên Phủ là ai? 
TƯỚNG ĐỜ CA –XTƠ -RI 
Đại đoàn quân Tiên phong hành quân lên mặt trận Điện Biên Phủ 
Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ 
Thanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dich 
Dân công trên đường đi phục vụ chiến dịch Điên Biên Phủ 
Dân công chở hàng lên Điện Biên Phủ 
Kéo pháo - Chuẩn bị cho Điện Biên 
TÔ VĨNH DIÊN LẤY THÂN MÌNH CHÈN PHÁO 
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 
Đồi Độc Lập 
PHÂN KHU BẮC 
PHÂN KHU TRUNG TÂM 
Đồi Him Lam 
Bản Kéo 
C. Diễn biến 
PHÂN KHU NAM 
Hồng Cúm 
MƯỜng Thanh 
Chiến dịch ĐBP bắt đầu ngày 13/3/1954 đến hết ngày 7/5/1954, và được chia làm 3 đợt 
CHÚ GIẢI 
Ta tấn công đợt 1 
Ta tấn công đợt 2 
Ta tấn công đợt 3 
Vòng vây sau đợt 1 
Vòng vây sau đợt 2 
Chỉ huy sở của địch 
Sân bay địch 
Cứ điểm của địch 
+ Đợt 1: ta ta tiêu diệt toàn bộ phân khu Bắc 
+ Đợt 2: ta ta tiêu diệt các căn cứ phía Đông phân khu trung tâm 
+ Đợt 3: ta tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam 
Tướng Đờ Cat-xtơ-ri và toàn 
 bộ tham mưu của địch 
ra hàng (17giờ 30’chiều 
 ngày 7/5/1954) 
Lá cờ chiến thắng bay trên nóc hầm Đờ Cát – xtơ- ri 
 II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 
 * Ý nghĩa lịch sử 
- Đ ập tan hoàn toàn kế hoạch Nava. 
- Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. 
- Trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ, tạo điều kiện giải phóng một nửa đất nước. 
- G óp phần to lớn vào phong trào đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ của nhân loại. 
 * Kết quả: 
- T a tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ: 16200 tên, hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, cơ sở vật chất, kĩ thuật. 
Bài 27 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC ( 1953 -1954) 
III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954) 
 a. Hoàn cảnh, diễn biến đi đến kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ (đọc thêm SGK-T125) 
 - Ngày 21/7/1954, chính phủ Việt nam dân chủ cộng hòa kí với Pháp Hiệp định Giơ-ne-vơ. 
b. Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ 
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 
- Hai bên tham chiến (Pháp xâm lược và lực lượng k/c ở Đông Dương)cùng ngừng bắn, lập lại hòa hòa bình trên toàn Đông Dương . 
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tạp kết quân đội ở 2 vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam tập kết ở miền Bắc và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở miền Nam; lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. 
- Việt Nam tiến tới thống nhất đất nước bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ tổ chức vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của Ủy ban quốc tế 
 Vĩ tuyến 17 
QUẢNG TRỊ 
Cầu Hiền Lương giới tuyến giữa 2 bờ Nam - Bắc 1954 
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của TD Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương 
- Ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương 
- Pháp rút hết quân về nước, Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài-mở rộng-quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; Miền bắc được hoàn toàn giải phóng và chyển sang giai đoạn cách mang xã hội chủ nghĩa 
Ý nghĩa lịch sử 
Trong nước 
- Kết thúc ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp trên đất nước ta. 
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở thống nhất nước nhà. 
Quốc tế 
- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa trên thế giới. 
- Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. 
Nguyên nhân thắng lợi 
Chủ quan 
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ tịch với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, sáng tạo. 
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân. 
- Có mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, mở rộng. 
- Có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh. 
- Có hậu phương rộng lớn, vững chắc. 
Khách quan 
- Sự đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) 
- Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, các lực lượng dân chủ và tiến bộ trên thế giới. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
2 
1 . Đồng bằng Bắc Bộ 
3 
5 
4 
1. Hãy điền vào các ô trống còn lại thể hiện sự phân tán của địch ở các cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 của ta. 
2 
Điên Biên Phủ 
4 
Luông Pha-bang 
3 
Sê- nô 
5 
Pl ây - cu 
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) 
Cầu hiền Lương – Sông Bến Hải xưa và nay 
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TUNG BAY TRÊN NÓC HẦM 
TƯỚNG ĐỜ CA-XTƠ-RI ( 7-5-1954) 
ĐOÀN QUÂN TIẾN VỀ THỦ ĐÔ 
 ( 10-10-1954) 
BẾ VĂN ĐÀN 
TÔ VĨNH DIỆN 
PHAN ĐÌNH GIÓT 
TRẦN CAN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_9_bai_27_cuoc_khang_chien_toan_quoc_ch.pptx