Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 42, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965).
Đại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)
- Từ 5 đến 12-9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội.
Đại hội xác định mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng từng miền:
+ Miền Bắc: Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Miền Nam: Đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
Ý nghĩa: Nghị quyết của Đại hội là nguồn sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 42, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN THẠNH CH À O M Ừ NG QU Ý TH Ầ Y C Ô ĐẾN D Ự GIỜ THĂM LỚP TIẾT 42, Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954-1965) (tiếp theo) I V. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) . V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) - Từ 5 đến 12-9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội. - Đại hội xác định mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng từng miền: + Miền Bắc: Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Miền Nam: Đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước. I V. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) . - Ý nghĩa: Nghị quyết của Đại hội là nguồn sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước. 4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng 5 Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất của Đảng 6 I V. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) . 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965) - Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật cho xã hội chủ nghĩa. Nhà máy phân đạm Hà Bắc I V. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) . + Các nghành văn hóa – giáo dục có bước phát triển và tiến bộ đáng kể. 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965) - Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật cho xã hội chủ nghĩa. - Đạt được thành tựu về công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải + Công nghiệp: được ưu tiên phát triển, nhiều khu công nghiệp và nhà máy mới được xây dưng... + Nông nghiệp: ưu tiên phát triển các nông trường quốc doanh, thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp bậc cao.... + Giao thông vận tải: giao thông đường bộ, đường sông, đường hàng không được củng cố.. Làm thay đổi bộ mặt Miền bắc và là hậu phương, chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược... 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam Thắng lợi của nhân dân ta trong phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. Tổng thống Ken-nơ-đi Tại sao đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961 – 1965) Âm mưu cơ bản: “dùng người Việt đánh người Việt” Là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ. Dựa vào vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. Nhằm chống lại cách mạng và nhân dân ta Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? * Thủ đoạn: - Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam MACV (Military Assistance Command in Vietnam). * Thủ đoạn: Thời gian 1961-1962 1962-1963 Tiền viện trợ 321,7 triệu USD 675 triệu USD Thời gian Cuối 1960 1964 Cố vấn quân sự 1100 26.000 - Tăng viện trợ quân sự cho Ngô Đình Diệm, tăng cường cố vấn Mĩ và lực lượng quân đội Sài Gòn. Thời gian Giữa 1961 Cuối 1964 Quân đội Sài Gòn 170.000 560.000 * Thủ đoạn: - Tăng cường phương tiện chiến tranh hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như: “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” 0978056611 Thiết Xa Vận * Thủ đoạn: - Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”, dồn 10 triệu dân vào 16000 ấp chiến lược. Lính Mĩ dồn dân vào ấp chiến lược Một nhóm phụ nữ và trẻ em, ngồi chờ trong lúc bị lính thủy đánh bộ Mĩ dồn vào ấp chiến lược giữa một buổi trưa nắng gắt Hàng rào ấp chiến lược Ấp chiến lược nhìn từ trên không * Thủ đoạn: - Mở nhiều cuộc hành quân càn quét, phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm cô lập miền Nam. C hất độc da cam/dioxin Máy bay M ĩ rải chất độc da cam/dioxin trong chiến tranh Việt Nam K hu rừng đước Cà Mau bị phá hủy bởi chất độc da cam Một em bé bị tật bẩm sinh vì phơi nhiễm chất độc da cam Người mẹ đang phải chăm sóc hai đứa con bị di chứng chất độc da cam Máy bay Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam Máy bay Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam Máy bay Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam Máy bay Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam Những hố bom sau đợt rải thảm của máy bay Mĩ Tiết 24 Tiết 52 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam a. Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở phong trào “Đồng Khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam. b. Âm mưu: Âm mưu cơ bản là “Dùng người Việt đánh người Việt”. c. Thủ đoạn: + Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn. + Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược” xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” + S ử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. Tiết 24 Tiết 52 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ - 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Đoàn Chủ tịch Mặt trân Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Cờ của M ặt trân Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Luật sư Nguyễn Hữu Thọ * Bước phát triển của cách mạng miền Nam Tiết 24 Tiết 52 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ - 1/1961, Trung ương cục miền Nam được thành lập. Các đồng chí lãnh đạo Trung ương cục miền Nam: Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Xô, Phạm Thái Bường, Võ Văn Kiệt Tiết 24 Tiết 52 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ - 2/1961, các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam duyệt một đơn vị vũ trang của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Tiết 24 Tiết 52 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ * Các thắng lợi của quân dân ta: - Trên mặt trận chống “bình định” và phá “ấp chiến lược”: đến đầu năm 1965, số “ấp chiến lược” chỉ còn 1/3. Xương sống của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản. Nhân dân miền Nam phá “ấp chiến lược” Nhân dân miền Nam phá “ấp chiến lược” Người dân kiên quyết “1 tấc không đi, 1 ly không rời” chống chính sách dồn dân lập “ ấp chiến lược ” Nhân dân miền Nam khiêng nhà về làng cũ Tiết 24 Tiết 52 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ * Các thắng lợi của quân dân ta: + Đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch, tiêu biểu là trận Ấp Bắc (Mĩ Tho – 2/1/1963) với khẩu hiệu “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” + 12/1964, ta chiến thắng ở Bình Giã (Bà Rịa). + 1965, ta thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. Tiết 24 Tiết 52 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ - Đấu tranh chính trị: diễn ra mạnh mẽ. Phật tử đấu tranh phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu - 1963 Đài tưởng niệm hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Trái tim bất diệt của hòa thượng Thích Quảng Ðức Đám tang nữ sinh Quách Thị Trang Tượng đài Quách Thị Trang trước chợ Bến Thành Thi hài Ngô Đình Diệm sau khi bị hạ sát Ngô Đình Diệm Với những chiến thắng đó thì cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của nhân dân miền Nam có ý nghĩa như thế nào? V. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965) 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ - Ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”. - Ngày 2 – 1 – 1963 ta dành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) - Các phong trào đấu tranh chính trị của tăng ni, Phật tử và nhân dân buộc Mĩ phải làm đảo chính lật đổ chính quyền Diệm – Nhu (1/11/1963) - Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà), trong Đông – Xuân (1964 – 1965) => “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) Thời gian Sự kiện 1962 Đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào các chiến khu , căn cứ U Minh, Tây Ninh 196 3 - 1965 Bước đầu làm phá sản “ấp chiến lược” của Mĩ – Diệm 2 -1 - 1963 Chiến thắng Ấp Bắc 8 – 5 – 1963 Tăng ni phật tử Huế biểu tình chống Mĩ – Diệm 11- 6- 1963 Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối chính quyền Diệm 16 – 6 - 1963 Biểu tình của quần chúng Sài Gòn chống Mĩ – Diệm 1-11- 1963 Mĩ chỉ đạo lật đổ chính quyền anh em Diệm -Nhu 1964 – 1965 Chiến dịch Đông - Xuân Câu 1: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Bình định miền Nam B. Bình định và tìm diệt C . Dùng người Việt đánh người Việt D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương Luyện tập Câu 2: Chính sách nào được xem là “Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A. Phá hoại miền Bắc B. Bình định miền Nam C. Trực thăng vận, thiết xa vận D. Ấp chiến lược Câu 3: Chiến thắng nào chứng minh quân dân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A. Bình Giã. B. Ấp Bắc C. Đồng Xoài. D. Ba Gia Câu 4: Cuộc đấu tranh của lực lượng nào đã góp phần buộc Mĩ phải giật dây đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm? A. Các tín đồ Phật giáo B. Sinh viên – học sinh C. Nông dân phá Ấp chiến lược D. Đội ngũ trí thức Trò chơi ĐOÁN Ô CHỮ Luật chơi: Mỗi học sinh được chọn một ô từ bé đến to. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. Học sinh có thể trả lời ô từ chìa khóa bất cứ lúc nào. Trả lời đúng sẽ được cộng 2 điểm vào điểm miệng, trả lời sai không cộng điểm. Ô CHỮ BÍ ẨN -Ô Chữ 1 gồm 7 chữ cái Đây là công cụ được Ngô Đình Diệm sử dụng tàn sát chiến sĩ cách mạng trong đạo luật 10/59 ? M Á Y C H É M 3 4 1 2 Ô CHỮ BÍ ẨN -Ô chữ 2 gồm 9 chữ cái Đây là địa phương đầu tiên bùng nổ cách mạng trong phong trào “Đồng khởi” V Ĩ N H T H Ạ N H 3 2 4 Ô CHỮ BÍ ẨN -Ô chữ 3 gồm 13chữ cái Tên của vị nữ tướng lãnh đạo phong trào “Đồng khởi” N G U Y Ễ N T H Ị Đ Ị N H 3 4 Ô CHỮBÍ ẨN -Ô chữ 4 gồm 4 chữ cái Năm sinh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 1 9 2 5 4 Ô SỐ BÍ ẨN Bí ẩn có 14 chữ cái Dáng đứng Bến Tre Hướng dẫn về nhà : - H ọ c thu ộ c b à i theo câu h ỏ i SGK, l à m b à i t ậ p 3/trang 141 - Tìm hi ể u n ộ i dung b à i 29: + Âm m ư u v à th ủ đọa n c ủ a M ĩ trong chi ế n l ượ c “Chi ế n tranh c ụ c b ộ ” + Quân dân ta chi ế n đấu u ch ố ng chi ế n l ượ c “Chi ế n tranh c ụ c b ộ ” c ủ a M ĩ nh ư th ế n ào ? - Sưu tầm những hình ảnh liên quan đến bài học sau. BÀI HỌC KẾT THÚC CHÀO TẠM BIỆT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_42_bai_28_xay_dung_chu_nghia_xa.pptx