Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nguyễn Thị Mỵ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Các em sẽ nắm được những nét chính về Hội nghị I-an-ta; tổ chức Liên hợp quốc; chiến tranh lạnh và các xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh.
Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ của thế giới hiện nay.có hành động thích hợp với xu thế của thế giới.
Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử,so sánh, đánh giá, liên hệ thực tế.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nguyễn Thị Mỵ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử 9 Nhóm giáo viên : Nguyễn Thị Mỵ - Nguyễn Minh Hoà Nguyễn Thị Khánh Linh. Email: nguyenthimy.c2sonloi@vinhphuc.edu.vn Trường : THCS Sơn LôiHuyện : Bình XuyênTỉnh Vĩnh Phúc CC-YB Tháng : 10 -2016 Bài giảng TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng điện tử E-learning lần thứ 4 ----------- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TINH KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy kéo thả sự kiện vào ô thời gian về sự liên kết khu vực ở Tây Âu sao cho đúng Đúng - Click vào chỗ bất kì để tiếp tục Sai - Click vào chỗ bất kì để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Em cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Hoàn thành Tiếp tục Thời gian B Năm 1951 C Năm 1957 A Năm 1967 D Năm 1991 Sự kiện A. Cộng đồng kinh tế Châu Âu B. Cộng đồng than thép Châu Âu C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu D. Liên minh Châu Âu Thử lại KẾT QUẢ Điểm của em {score} Điểm cao nhất {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Phản hồi về câu hỏi Làm lại Tiếp tục Nếu muốn tìm hiểu thêm về các nước Tây Âu các em tham khảo theo các đường link này nhé! Tây _ Âu Liên _ minh _ châu _ Âu VIDEO GIỚI THIỆU Video: Tác giả Chương IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY. Tiết 13. Bài 11 : TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI MỤC TIÊU BÀI HỌC Các em sẽ nắm được những nét chính về Hội nghị I-an-ta; tổ chức Liên hợp quốc; chiến tranh lạnh và các xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh. Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ của thế giới hiện nay.có hành động thích hợp với xu thế của thế giới. Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử,so sánh, đánh giá, liên hệ thực tế. BÀI 13. TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Hội nghị I-an-ta Hoàn cảnh Nội dung Hệ quả Mục tiêu Vai trò II.Liên hợp quốc III.Chiến tranh lạnh Hoàn cảnh Khái niệm Biểu hiện Hậu quả IV.Thế giới sau chiến tranh lạnh Sự kết thúc Các xu thế của thế giới Cấu trúc bài học I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI. Bối cảnh lịch sử : - Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh: + Việc nhanh chóng đánh bại phát xít. + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. + Việc phân chia thành quả chiến thắng. Tiết 13. Bài 11 : TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI SƠC -SIN (ANH ) RU-DƠ-VEN (MỸ) XTA-LIN ( LIÊN XÔ) Tháng 2 năm 1945, thủ tướng Anh Sơc-sin, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven và chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Liên Xô Xta-lin, đã gặp nhau tại I-an-ta ( Liên Xô) để bàn về những vẫn đề quan trọng của thế giới sau chiến tranh I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI. Ảnh : Internet TÂU ÂU :Vùng ảnh hưởng của MỸ - ANH ĐÔNG ÂU : vùng kiểm soát của LIÊN XÔ LIÊN XÔ - Mỹ -Anh kiểm soát Tây Đức , tây Béc- lin, Tây Âu. - Liên Xô kiểm soát Đông Đức , đông Béc –lin, Đông Âu. LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU 1945 * TẠI CHÂU ÂU: Đông Đức ĐÔNG ÂU Béc lin TÂY ÂU TÂY ĐỨC I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI. Ảnh : Internet TẠI CHÂU Á: * Trả lại cho Trung Quốc: Đài Loan và Mãn Châu , công nhận độc lập của Mông –Cổ . * Liên Xô nhận lại nam đảo Xa- kha- lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên. * Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á . MÔNG CỔ MÃN CHÂU B.TRIỀU TIÊN Đài Loan XAKHALIN ĐÔNG NAM Á NAM Á LIÊN XÔ LƯỢC ĐỒ CHÂU Á I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI. Ảnh : Internet - Những quyết định trên trở thành trật tự thế giới mới - Trật tự 2 cực Ianta – do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI . Ảnh : Internet Trật tự thế giới I-an-ta có mấy cực? Đúng - Click vào chỗ bất kì để tiếp tục Sai - Click vào chỗ bất kì để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Em cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Hoàn thành Tiếp tục Kết quả Điểm của em {score} Điểm cao nhất {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Phản hồi về câu hỏi Đáp án Tiếp tục II.LIÊN HỢP QUỐC: Sự thành lập Liên Hợp Quốc Tiết 13. Bài 11 : TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Nguồn: youtube.com II.LIÊN HỢP QUỐC Biểu tượng của Liên Hợp Quốc Trụ sở của Liên Hợp Quốc Ảnh :vi.wikipedia.org/wiki/Liên_Hiệp_Quốc Gìn giữ hòa bình ở Cam-pu-chia Cứu trợ lương thực ở Xô-ma-li Cứu chữa bênh E-bo-la ở Tây Phi Xóa mù chữ cho trẻ em thế giới * Nhiệm vụ của Liên hợp quốc: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới . - Phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế về kinh tế , văn hóa, xã hội và nhân đạo Ảnh : Internet Hệ thống tổ chức Liên Hợp Quốc TỔ CHỨC BỘ MÁY LIÊN HỢP QUỐC TỔ CHỨC LIÊN HIỆP QUỐC Đại hội đồng Hội đồng Bảo an / Trygve Lie (Nauy) Dag Hammarskjöld (Thu ỵ Điển ) U Thant (Mi anma ) Kurt Waldheim ( Áo ) Javier Pérez de Cuéllar (Peru) Boutros Boutros-Ghali (Ai C ập ) Kofi Annan (Gana) Ban Ki-Moon (H àn Quốc ) BAN THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC / Thành viên Liên Hợp quốc: Tới năm 2011 có 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của Liên Hợp Quốc là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14-7-2011. Thành viên Liên Hợp Quốc Vai trò của Liên Hợp Quốc: duy trì hoà bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hoá. Vịnh Hạ Long ( Việt Nam): Di sản văn hóa Nhân loại LIÊN HỢP QUỐC và VIỆT NAMViệt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào tháng 9 năm 1977, là thành viên thứ 149 của Liên Hợp quốc Lễ kéo cờ của Việt Nam Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đón Tổng Thư ký Ban Ki-moon thăm Việt NamNgày . .28/10/2010 Ảnh : Internet LIÊN HỢP QUỐC Ở VIỆT NAM Chăm sóc trẻ em nhiễm chất độc da cam Chương trình nước sạch Tiêm chủng mở rộng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương –Di sản văn hóa nhân loại. Ảnh : Internet III.CHIẾN TRANH LẠNH ĐỐI ĐẦU MĨ- LIÊN XÔ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ quan hệ đồng minh sang quan hệ đối đầu với nhau. Trong cuộc đối đầu giữa hai cường quốc này đã nảy sinh một cuộc chiến tranh đặc biệt, đó là “ Chiến tranh lạnh”. Ảnh : Internet Tổng thống Mĩ Truman phát động chiến tranh lạnh Ngày 12/03/1947, tổng thống Mỹ khi đó là Harry S. Truman đã cho ra đời Học thuyết Truman, trong đó lần đầu tiên khẳng định Liên Xô là địch thủ và Mỹ sẵn sàng chống Liên Xô, cũng như trợ giúp những nơi bị Liên Xô và sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản đe đọa. Từ đó về sau, Mỹ tham gia tích cực vào bất kỳ một cuộc đấu tranh nào với các mối đe doạ của chủ nghĩa cộng sản ở bất cứ đâu trên thế giới dưới các lý tưởng bề ngoài là "dân chủ", "tự do" và "nhân quyền." Hoa Kỳ đã đề cao vai trò của họ như là lãnh đạo của "thế giới tự do." Trong khi đó, Liên xô quảng cáo vai trò là lãnh đạo của phe "tiến bộ" và "chống đế quốc". Tổng thống Mĩ Harry S. Truman Nguồn: wikipedia III.Chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh là chính sách thù đ ị ch mà Mĩ và các nước đế quốc thực hiện trong mối quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa cũng phải tăng ngân sách quốc phòng, tăng cường khả năng phòng thủ của mình . Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, các máy bay chiến đấu F-4 Phantom của Hải quân Mỹ và máy bay ném bom Tu-95 Bear của Liên Xô đi theo tàu sân bay thường xuyên đối đầu nhau. Nguồn: BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH LẠNH- Chạy đua vũ trang Quả bom nguyên tử đầu tiên của Mĩ năm 1945 Cột khói sau khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirosima ( Nhật) năm 1945 Quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô năm 1949 Cột khói sau khi Liên Xô thử nghiệm thành công bom nguyên tử Nguồn: wikipedia BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH LẠNHCHẠY ĐUA VŨ TRANG Tên lửa Mĩ Tên lửa Liên Xô Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Ảnh : internet BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH LẠNHChạy đua vũ trang Tàu sân bay – Liên Xô Tàu sân bay – Mỹ Máy bay F4– Mĩ Máybay MIC 21– Liên Xô Ảnh : internet BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH LẠNH- gây chiến tranh xâm lược khắp thế giới Lính Mĩ ở miền Nam Việt Nam năm 1965 Lính Mĩ ở Triều Tiên năm 1950 Lính Mĩ ở Grenada năm 1983 Ảnh : internet Lính Mĩ ở vùng Vịnh năm 1991 NATO ANZUS CENTO SEATO Khối phòng thủ chung TBC CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI VACXAVA BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH LẠNH- Thành lập các khối quân sự ở khắp nơi trên thế giới. Ảnh : internet HẬU QUẢ CHIẾN TRANH LẠNH- Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng Tên lửa đạn đạo, có thể mang đầu đạn hạt nhân tầm trung R-12Dvina (SS-4) của Liên Xô. Việc triển khai loại tên lửa này đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962. Ảnh : http ://pda.vietbao.vn/The-gioi/50-nam-khung-hoang-ten-lua-Cu-Ba/157215747/162 / HẬU QUẢ CHIẾN TRANH LẠNH- Chi phí cho quân sự quá lớn Tàu ngầm Nga Tàu ngầm Mĩ “ Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa mù chữ cho toàn thế giới ” (G.G. Mác-két – Đấu tranh cho Một thế giới hòa bình – SGK Ngữ Văn 9) Ảnh : internet IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH Tổng thống Mĩ Googre Bush (cha) và Tổng thống Liên Xô Goocbachop tại Hội nghị thượng đỉnh Man- ta tháng 12 năm 1989 Ảnh : internet CÁC XU THẾ CỦA THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hê quốc tế Sự tan rã của trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiết tới xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm. Từ sau Chiến tranh lạnh và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược lấy kinh tế làm trọng điểm. Tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột, hoặc nội chiến giữa các phe phái như ở Nam Tư cũ, châu Phi và một số nước Trung Á TÌNH HÌNH THẾ GIỚI PHỨC TẠP Vụ khủng bố 11-9 -2001 tại Mĩ Phiến quân IS -2014 Tranh chấp Biển Đông-2014 Nội chiến Ucraina-2014 Ảnh : internet Xu thế chung của thế giới ngày nay : HÒA BÌNH - ỔN ĐỊNH – HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ảnh : internet Câu 1 :Các nước có nguyên thủ tham gia dự hội nghị I-an-ta tháng 2 năm 1945 là? Đúng - Click vào chỗ bất kì để tiếp tục Sai - Click vào chỗ bất kì để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi. Em cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Hoàn thành Tiếp tục A) Mĩ, Anh, Pháp B) Liên Xô, Mĩ, Anh C) Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ D) Anh, Pháp, Nga Câu 2: Chiến tranh lạnh kết thúc sau khi Liên Xô tan rã đúng hay sai? Đúng - Click vào chỗ bất kì để tiếp tục Sai - Click vào chỗ bất kì để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi. Em cần trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Hoàn thành Tiếp tục A) Đúng B) Sai Kết quả Điểm của em {score} Điểm cao nhất {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Phản hồi về câu hỏi . Đáp án Tiếp tục THÔNG ĐIỆP BÀI GIẢNG Ảnh: Internet TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa lịch sử 9- NXB Giáo dục năm 2013 2. Sách giáo viên lịch sử 9 - NXB Giáo dục năm 2013 3. Lịch sử thế giới hiện đại - NXB Giáo dục năm 2005 Các trang web: https :// vi.wikipedia.org/wiki/ Chiến _ tranh _ Lạnh tranh -lanh tranh -lanh.aspx
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_trat_tu_the_gioi_moi_sau_chien_tranh.pptx
- thuyetminh-bai11.doc