Bài giảng môn Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Kĩ thuật trồng cây chôm chôm

Bài giảng môn Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Kĩ thuật trồng cây chôm chôm

2. Yêu cầu ngoại cảnh

Cây chơm chơm có nhu cầu thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất ?

- Nhiệt độ : 20 – 30 oC

- Độ ẩm : 70 – 80 %

- Lượng mưa : 2000mm, phn bố đều trong năm

- Ánh sáng : rất cần ánh sáng

- Đất: thích hợp với nhiều loại đất. Nhưng thích hợp nhất l đất thịt pha ct, tầng đất dy, nhiều dinh dưỡng. pH từ 4,5 – 6,5

 

ppt 17 trang hapham91 3540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ Lớp 9 - Bài 11: Kĩ thuật trồng cây chôm chôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Cây xồi có giá trị dinh dưỡng gì ? - Cung cấp dinh dưỡng- Làm thuốc - Nguyên liệu cho chế biếnCâu 2 : Em hãy kể một số giống xồi được trồng ở nước ta ?KIỂM TRA BÀI CŨBÀI 11 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CHƠM CHƠMI. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNGQuả chơm chơm chứa chất dinh dưỡng gì ?Chứa đường, vitamin (C, K ), chất khoáng ( Ca, P, Fe ) Quả chơm chơm dùng để làm gì ?Ăn tươi hay sấy khô; làm nước giải khát xiro, đĩng hộpĐặc điểm thực vậtII. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNHCây chơm chơm cĩ tán lá rộng-Hoa chơm chơm cĩ 3 loại:Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. -Chùm hoa mọc ở đầu cành. Cây chơm chơm có những đặc điểm thực vật gì về rễ, thân và lá?Rễ cọc phát triểnRễ tơ chủ yếu phát triển trong tán cây, sâu 10 – 15 cmRễ ? Lá?Lá chơm chơm là lá đơn hay lá kép ?Lá kép, gân lá hình mạng.Thân gỗ, nhiều tầng tán Nhiệt độ : 20 – 30 oC Độ ẩm : 70 – 80 % Lượng mưa : 2000mm, phân bố đều trong năm Ánh sáng : rất cần ánh sáng Đất: thích hợp với nhiều loại đất. Nhưng thích hợp nhất là đất thịt pha cát, tầng đất dày, nhiều dinh dưỡng. pH từ 4,5 – 6,5Cây chơm chơm có nhu cầu thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất ?2. Yêu cầu ngoại cảnhIII. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC1 . Một số giống nhãn trồng phổ biếnCc nhãnCc TháiCc trĩc (Java)Cc dính2. Nhân giống : Chơm chơm được nhân giống bằng:Hạt.Chiết cành:chọn cành chiết 12-18 tháng tuổi. Khi ra rễ, cắt cành chiết đêm giâm ở vườn ươm.Ghép: gốc ghép cĩ d= 1,2-1,8cm. Mắt ghép chọn trên cành 1 năm tuổi trở lên.Trong đĩ ghép là phổ biến hơn cả.Trồng câyChọn thời vụKhoảng cáchĐào hốBón lót?MN : đầu mùa mưa. Tháng 4-5 8 x 8m hay 10 x 10m60 x 60 x 60 cm hoặc 100 x 100 x 100 cmTrước khi trồng 1 thángBằng phân hữu cơ và phân hĩa học3. Trồng cây Chăm sóc cây nhãn là ta phải làm gì ??Làm cỏ, xới đất Bón phân thúc : Cần nhiều đam và K. Bĩn làm 3 lầnTưới nước : 2-3 ngày/lần. Khi hình thành mầm hoa, khơng tưới nước. Tạo hình, sửa cành : bỏ cành vượt, cành sâu bệnh Phòng trừ sâu bệnhIII. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC1 . Một số giống chơm chơm trồng phổ biến2 . Nhân giống 3. Trồng cây4. Chăm sócBệnh thối tráiBệnh xuất hiện khi trái chín gặp thời tiết nĩng, lượng mưa nhiều,vườn cây rậm rạp, ánh sáng ít.Biểu hiện ban đầu của bệnh là những đốm nhỏ sau khi gặp thời tiết thuận lợi, bệnh phát triển và lây lan khiến trái bị thối nhũn và rụng làm giảm năng suất.Bệnh bồ hĩngBệnh thường xuất hiện ở trên lá, trái của cây chơm chơm. Dấu hiệu nhậ biết bệnh là những đốm với sợi nấm cĩ màu đen như bồ hĩng bám trên mặt lá, trái. Bệnh xuất hiện với mật độ lớn khiến trái bị rụng, giảm giá trị thương phẩm và năng suất, cây khĩ quang hợp và tổng hợp chất dinh dưỡng.Bệnh cháy láBệnh phổ biến vào mùa nắng ở trên các lá trưởng thành khiến lá bị cháy, khơ, bắt đầu từ phần ngọn lá vào cuống lá. Bệnh xuất hiện làm giảm khả năng quang hợp, tổng hợp chất dinh dưỡng của cây.Rệp sápLà một trong những loại gây hại phổ biến nhất trên cây chơm chơm. Rệp gây hại ở mọi thời kì của của trái, đặc biệt là thời kỳ trái non khiến trái bị rụng, rệpsáp phát triển tạo mơi trường thuận lợi cho bệnh bồ hĩng phát triển.Sâu ăn bơngKhi cịn nhỏ, ấu trùng của sâu bám sát vào bơng nên rất khĩ phát hiện, sâu trưởng thành ăn trụi các bơng của cây, sâu tấn cơng từ khi bơng vừa nhú ra cho tới giai đoạn đậu trái làm giảm năng suất của chơm chơm.Sâu đục quảSâu chủ yếu hoạt động vào buổi tối, các con cái đẻ trứng lên cuống hoặc thân của chơm chơm non. Sâu non chui vào ăn sâu vào phần thịt quả. Sâu gây hại từ lúc trái non đến khi thu hoạch, khiến năng suất, chất lượng trái giảm.IV. THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN1 . Thu hoạch :Khi vỏ cĩ màu vàng hoặc đỏ vàng thì thu hoach. Thu hoạch làm nhiều lần2. Bảo quản :t0 : 10 0 C, trong 10-12 ngày Học bài, đọc phần ghi nhớ chuẩn bị bài 12HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_cong_nghe_lop_9_bai_11_ki_thuat_trong_cay_chom.ppt