Bài giảng môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 9, Bài 9: Sự phát triển và phân bố lầm nghiệm, thủy sản

Bài giảng môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 9, Bài 9: Sự phát triển và phân bố lầm nghiệm, thủy sản

I/ LÂM NGHIỆP

/ NGÀNH THỦY SẢN:

1/ Nguồn lợi thủy sản :

2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản :

+ Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng nhanh

+ Khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-

 Vũng Tàu và Bình Thuận.

 + Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang và Bến Tre.

 

ppt 32 trang hapham91 6581
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý Lớp 9 - Tiết 9, Bài 9: Sự phát triển và phân bố lầm nghiệm, thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9 - BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂNVÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNĐỊA LÝ 9SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 9 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP :Thực trạng tài nguyên rừng của nước ta?Nước ta giàu tài nguyên rừng (năm 2000 – 11,6 triệu ha)Độ che phủ rừng thấp 35%.Nguyên nhân dẫn đến rừng nước ta bị cạn kiệtTài nguyên rừngCháy rừngMở rộng diện tích đất canh tácLâm tặc khai phá rừngPhát triển thủy lợiHoạt động nhómDựa vào bảng 9.1 cho biết chức năng và sự phân bố của các loại rừng nước ta?Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệpPhân bố:núi cao, ven biểnSỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 9 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP :- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.Tài nguyên rừngNước ta giàu tài nguyên rừng (năm 2000 – 11,6 triệu ha)Độ che phủ rừng thấp 35%.Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai lũ lụtPhân bố: núi thấp, núi trung bìnhSỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 9 - BÀI 9 :I/- Rừng phòng hộ : phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường LÂM NGHIỆP :Tài nguyên rừngNước ta giàu tài nguyên rừng (năm 2000 – 11,6 triệu ha)Độ che phủ rừng thấp 35%.- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.Rừng đặc dụng: Bảo vệ các hệ sinh thái,nguồn gen quý, bảo tồn các giá trị văn hóa ,lịch sử,môi trường...Phân bố: môi trường điển hình cho các hệ sinh tháiSỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 9 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP : - Rừng đặc dụng : bảo vệ các hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm, bảo tồn văn hoá , lịch sử ,môi trường. Tài nguyên rừngNước ta giàu tài nguyên rừng (năm 2000 – 11,6 triệu ha)Độ che phủ rừng thấp 35%.- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.- Rừng phòng hộ : phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trườngSỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 9 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP : 1/ Tài nguyên rừng :2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệpCơ cấu ngành lâm nghiệp gồm các hoạt động nào? CN chế biễn gỗ và lâm sản phân bố gần vùng nguyên liệu .SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 9 - BÀI 9 :2/Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét khối gỗ/năm - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu.I/ LÂM NGHIỆP : 1/ Tài nguyên rừng :Việc đầu tư bảo vệ rừng mang lại lợi ích gì?Bảo vệ môi trường sinh tháiChống xói mòn, bảo vệ nguồn tài nguyên gen qúy giá cung cấp lâm sảnSỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 9 - BÀI 9 : Mục tiêu đến năm 2010 : + Trồng thêm 5 triệu ha rừng . + Đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 43%. + Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.I/ LÂM NGHIỆP : 1/ Tài nguyên rừng :2/Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét khối gỗ/năm - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu.Nêu một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng nước ta?- Giao đất rừng, đẩy mạnh mô hình Nông- Lâm kết hợp vừa bảo vệ rừng vừa nâng cao đời sống nhân dânSỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 10 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP :* Vai trò : đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta.II/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản :Vai trò của ngành thủy sản ở nước ta?1- Nguồn lợi thủy sản:Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành thủy sản?SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 10 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP :I/ NGÀNH THỦY SẢN:1.Nguồn lợi thủy sản :* Thuận Lợi:- Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau- Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận- Vũng Tàu, quảng Ninh- Hải PhòngNhiều sông suối ao hồ Bờ biển có nhiều bãi chiều, đầm , rừng ngập mặnVen biển có vũng vịnhChính sách nông nghiệpCo sở vật chất kĩ thuật ngày càng được cải thiện.Phá Tam GiangTài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi xứng đáng là “ Biển bạc”12234 * CÁC NGƯ TRƯỜNG LỚN 1. Quảng Ninh - Hải Phòng 2. Hoàng Sa - Trường Sa 3. NinhThuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu 4. Cà Mau - Kiên Giang Khó khănBãoVốn nhỏ, tàu béÔ nhiễm biểnNêu khó khăn gây ra cho ngành thủy sản?SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 10 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP :I/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản:* Thuận Lợi:- Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau- Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận- Vũng Tàu, quảng Ninh- Hải PhòngNhiều sông suối ao hồ Bờ biển có nhiều bãi chiều, đầm , rừng ngập mặnVen biển có vũng vịnhChính sách nông nghiệpCơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng được cải thiện.* Khó khăn:Thiếu vốnThiên tai bão lũ môi trường biển bị suy thoái nguồn lợi thủy sản nguy hại.II/ Ngành thủy sản 2-Sự phát triển và phân bố thủy sảnBảng 9.2 Sản lượng thủy sản ( nghìn tấn)Năm Tổng sốChia raKhai thácNuôi trồng1990199419982002890,61465,01782,02647,4728,51120,91357,01802,6162,1344,1425,0844,8 * Hãy so sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phân bố và phát triển của ngành thủy sảnNhóm * Sản lượng tăng nhanh liên tục trong vòng 12 năm : tăng 1756,8 nghìn tấn Sản lượng: - Khai thác tăng:1074,1 nghìn tấn - Nuôi trồng tăng 682,7 nghìn tấn.  Sản lượng khai thác > Nuôi trồng.  * Nguyên nhân: tăng số lượng tàu thuyền, tăng công suất tàu,ứng dụng tiến bộ KHKT khai thác .SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 10 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP :I/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản : 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản :+ Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng nhanh+ Khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu và Bình Thuận. + Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang và Bến Tre.Khai thác hải sản : Dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, BR-VT,Bình ThuậnNuôi trồng hải sảnDẫn đầu: Cà Mau, An Giang, Bến TreSỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 9 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP :I/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản :1/Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản : Bình ThuậnKiên Giang, Cà Mau. Bà Rịa- Vũng TàuXuất khẩu thủy sản có trị giá đứng thứ 3 sau dầu khí, và may mặc, tốc độ tăng nhanh từ 971 triệu USD lên 2014 triệu USD SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢNTIẾT 10 - BÀI 9 :I/ LÂM NGHIỆP :I/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản : 1/Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản : - Khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản tăng nhanh + Khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận. + Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang và Bến Tre. Xuất khẩu: phát triển vượt bậc đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặcRừng phòng hộ là rừng:ABCD Đầu nguồn các con sôngChắn cát dọc Duyên hảiRừng ngập mặnCả 3 loạiĐúng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_ly_lop_9_tiet_9_bai_9_su_phat_trien_va_pha.ppt