Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

I. Đặt vấn đề

II. Nội dung bài học

1. Vi phạm pháp luật

 a, Khái niệm

 b, các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm pháp luật hình sự

- Vi phạm pháp luật hành chính

- Vi phạm pháp luật dân sự

Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ.

Vd: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm quyền tác giả

 

pptx 35 trang hapham91 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Về kiến thức:Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.Khái niệm trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.2. Về kỹ năng:Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp.3. Về thái độ:Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânBài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânNội dung2. Trách nhiệm pháp lí và các loại trách nhiệm pháp lí3. Trách nhiệm của công dân1. Vi phạm pháp luật và các loại vi phạm pháp luật Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân1. Vi phạm pháp luậta, Khái niệmI. Đặt vấn đềII. Nội dung bài họcTình huốngTH1:Nam rất ghét Minh, có ý định đánh Minh một trận thật đau cho bõ ghét.TH2: Ông An uống rượu say, đi xe máy và gây tai nạn.TH3: Bé Mai 5 tuổi nghịch lửa nên làm cháy bếp nhà hàng xóm.HỏiCác hành vi trong 3 tình huống trên có vi phạm pháp luật không? Vì sao ?Tình huốngTH1TH2TH3Đáp án TH1: Không vi phạm PLTH2: Vi phạm PL=> Chưa phải là hành vi cụ thể=> Hành vi có lỗiTH3: Không vi phạm PL=> Do chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân1. Vi phạm pháp luậta, Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.I. Đặt vấn đềII. Nội dung bài họcNhững dấu hiệu vi phạm pháp luậtLà hành viTrái pháp luậtDo người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Có lỗiBằng hành động cụ thể hoặc không hành động Lỗi cố ý hoặc vô ýCó khả năng nhận thức và điều khiển được việc làm của mìnhChịu mọi trách nhiệm về hành vi của mình- Thực hiện không đúng những quy định của PL- Làm những việc PL cấm1. Vi phạm pháp luậta, Khái niệmHành viVPPLKVPPL1. A và B cùng vào rừng trộm gỗ.2. Chợ gần nhà, nên An đi xe máy không đội mũ bảo hiểm.3. Bà Bông bị bệnh tâm thần, khi lên cơn đã bỏ thuốc chuột vào bình nước nhà hàng xóm.4. Bé M. bị mẹ ruột và cha dượng hành hạ cho đến chết.5. Nhóm bạn của H cùng tụ tập chơi cờ bạc.6. Bé Mi ở lớp mẫu giáo đã lấy trộm búp bê của bạnxxxxxxVi phạm pháp luậta, Khái niệmb, Các loại vi phạm pháp luật4 loạiVi phạm pháp luật hình sựVi phạm kỉ luậtVi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật dân sự Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân1. Vi phạm pháp luậta, Khái niệmI. Đặt vấn đềII. Nội dung bài họcb, Các loại vi phạm pháp luật	Là hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự.	Vd: Các hành vi cố ý gây thương tích, giết người, cướp của, buôn bán tàng trữ ma túy - Vi phạm pháp luật hình sựMộng Thế Xương (xã Yên Hòa, Tương Dương, Nghệ An) để có tiền chơi điện tử đã phạm tội giết người cướp tài sản khi mới hơn 14 tuổi 7 tháng. I. Đặt vấn đềVi phạm pháp luật a, Khái niệm b, các loại vi phạm pháp luậtII. Nội dung bài học- Vi phạm pháp luật hình sự- Vi phạm pháp luật hành chínhLà hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các qui tắc quản lí nhà nước mà không phải tội phạm.Vd: Vi phạm luật giao thông, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânHọc sinh chở 3 đi xe máy đến trườngMột số thanh niên chạy xe mô tô lạng lách, đánh võng... trên các tuyến đường lớn, gây mất trật tự an toàn giao thông và trật tự đô thị. Lưu ý: Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm PL hành chính và hành vi vi phạm PL hình sự chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi. Hành vitrốn thuếDưới 50 triệu đồng là vi phạm PL hành chính.Từ 50 triệu đồng trở lên là vi phạm PL hình sự.Hành vi cố ý gây thương tích Tỉ lệ thương tật dưới 11% là vi phạm PL hành chính.Tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên là vi phạm PL hình sự.VD:I. Đặt vấn đề1. Vi phạm pháp luật a, Khái niệm b, các loại vi phạm pháp luậtII. Nội dung bài học- Vi phạm pháp luật hình sự- Vi phạm pháp luật hành chính Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân- Vi phạm pháp luật dân sựLà hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ.Vd: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm quyền tác giả Một số hình ảnh vi phạm luật dân sựCặp vợ chồng Hảnh và Lành đã lợi dụng tín nhiệm của mọi người lừa đảo người thân, hàng xóm số tiền 3,8 tỷ đồng và hơn 700 chỉ vàng.Chỉ vì tranh giành miếng đất mà anh em đưa nhau ra tòaBắt giữ cơ sở in sách lậu, băng đĩa lậu vi phạm quyền tác giảI. Đặt vấn đềVi phạm pháp luậta, Khái niệmb, các loại vi phạm pháp luậtII. Nội dung bài học- Vi phạm pháp luật hình sự- Vi phạm pháp luật hành chính Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân- Vi phạm pháp luật dân sự- Vi phạm kỉ luật	Là các vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.Vd: học sinh đánh nhau, quay cóp, Một số hình ảnh vi phạm kỉ luật.Vi phạm PL hình sựVi phạm PLhành chínhVi phạmPL dân sựVi phạmKỉ luậtGây nguy hiểm cho xã hộiCác loại vi phạm pháp luậtXâm phạm các quy tắc quản lí nhà nướcXâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ PL dân sự khácXâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nướcI. Đặt vấn đề1. Vi phạm pháp luật a, Khái niệm b, các loại vi phạm pháp luật2. Trách nhiệm pháp lí a, Khái niệmII. Nội dung bài học Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânLà nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.Trách nhiệm dân sựTrách nhiệm hình sựTrách nhiệm kỉ luậtTrách nhiệm hành chính4 loạib, Các loại trách nhiệm pháp lí1.Vi phạm pháp luật hình sự.2.Vi phạm pháp luật hành chính.3.Vi phạm pháp luật dân sự.4.Vi phạm kỉ luật.VI PHẠM PHÁP LUẬT.TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.1.Trách nhiệm hình sự.2.Trách nhiệm hành chính.3. Trách nhiệm dân sự.4.Trách nhiệm kỉ luật.b, Các loại trách nhiệm pháp líCác loại trách nhiệm pháp lí Ví dụTrách nhiệm hình sựCải tạo không giam giữ, phạt tù giam, tử hình Trách nhiệm hành chínhPhạt tiền, cảnh cáo, tạm giam hành chính, tước giấy phép Trách nhiệm dân sựBồi thường thiệt hại vật chất, khắc phục lại tình trạng ban đầu Trách nhiệm kỉ luậtKhiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hoặc cách chức Mộng Thế Xương phạm tội giết người cướp tài sản. Với hai tội danh này, Xương phải lĩnh án 10 năm tù giam.Nhóm “đinh tặc” do Lê Xuân Trọng cầm đầu bị lãnh án từ 18-30 tháng tù giam do Tòa án nhân dân thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xét xử Mức án cho bảo mẫu Trần Thị Phụng, tội bạo hành trẻ em: 24 tháng tù giam, bồi thường sức khỏe 5 triệu đồng 48 tháng tù giam cho Trịnh Hạnh Phương, 36 tháng tù đối với Chu Minh Đức với tội danh: Hành hạ người khác, gây tổn hại sức khoẻ cho người khác. ( BLHS, 1999)I. Đặt vấn đề1. Vi phạm pháp luậtII. Nội dung bài học2. Trách nhiệm pháp lí3. Trách nhiệm của công dân Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân3. Trách nhiệm của công dânĐối với công dânChấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật.Đấu tranh lên án các hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật.Đối với học sinhTuyên truyền vận động mọi người thực hiên tốt hiến pháp và pháp luật.Có lối sống lành mạnh.Tránh xa các tệ nạn xã hội.Đấu tranh với các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật I. Đặt vấn đề1. Vi phạm pháp luậtII. Nội dung bài học2. Trách nhiệm pháp lí3. Trách nhiệm của công dân Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânIII. Bài tậpCột 1Cột 2Vứt rác bừa bãi, đổ rác xuống cống thoát nướcA. Vi phạm pháp luật hình sự2. Giết người cướp củaB. Vi phạm pháp luật hành chính3. Mở lài liệu trong giờ kiểm traC. Vi phạm pháp luật dân sự4. Mượn tiền dây dưa không trảD. Vi phạm kỉ luậtBÀI TẬP 1Nối ý ở cột 1 với ý ở cột 2 sao cho đúng012345678910Hết giờ12345678910Câu hỏi 1: Hành vi đưa ảnh cá nhân của người khác lên mạng để quảng cáo mà chưa có sự cho phép của người đó vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Vi phạm pháp luật hình sự B. Vi phạm pháp luật hành chính C. Vi phạm pháp luật dân sự D. Vi phạm kỉ luậtdCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM012345678910Hết giờ12345678910Câu hỏi 2:Ông Ân là công an phường X đã nhận tiền và quà tặng có giá trị lớn của anh Ba để anh Ba mang về một số hàng hóa buôn lậu trái phép của anh và đã bị công an phường X tịch thu. Hỏi: Việc làm của ông Ân thuộc loại vi phạm pháp luật nào sau đây:A.Vi phạm pháp luật hành chínhB.Vi phạm pháp luật hình sựC.Vi phạm pháp luật dân sựD. Vi phạm kỉ luậtj012345678910HÕt giê12345678910Câu hỏi 3: Hành vi dùng xe công đi lễ chùa của cán bộ công chức nhà nước thuộc loại vi phạm nào sau đây: A.Vi phạm pháp luật Hành chínhB.Vi phạm pháp luật Hình sựC.Vi phạm pháp luật dân sựD. Vi phạm kỉ luậtt012345678910HÕt giê12345678910Câu hỏi 4: Hành vi đạo nhạc của một số ca sĩ hiện nay thuộc loại vi phạm pháp luật nào? A. Vi phạm pháp luật hình sự B. Vi phạm pháp luật hành chính 	 C. Vi phạm pháp luật dân sự D. Vi phạm kỉ luậte DẶN DÒ- Học thuộc nội dung bài học.- Làm các bài tập SGK.- Chuẩn bị bài 16, 17: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_15_vi_pham_phap_lu.pptx