Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

1/. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

b). Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Số điểm chung: 1

a). Hai đường tròn cắt nhau: Số điểm chung: 2

c). Hai đường tròn không giao nhau:

Hai đường tròn đồng tâm

 

ppt 24 trang hapham91 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
⋅O’O⋅ Em hãy quan sát dự đoán xem hai (0,R) và (0,r) có mấy điểm chung liệu có quá hai điểm chung được không?Hai ®­êng trßn tiÕp xóc nhauHai ®­êng trßn c¾t nhauHai ®­êng trßn kh«ng giao nhau..A.O’OAB..A.A.A..BA.AB...O.O’A..O.O’.O.O’A..O.O’.O.O’.O.O’A.AB...O.O’A..O.O’.O.O’Không có điểm chungCó 1 điểm chungCó 2 điểm chung Nếu hai đường tròn có 3 điểm chung thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng, chỉ có duy nhất một đường tròn. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. ?1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?a). Hai đường tròn cắt nhau: - Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. A, B là giao điểm. - Đoạn thẳng AB gọi là dây chung.AB...O.O’ABABCO  O’Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN1/. Ba vị trí tương đối của hai đường trònb). Hai đường tròn tiếp xúc nhau: - Điểm chung A gọi là tiếp điểm. Tiếp xúc ngoàiTiếp xúc trong.O.O’.AA.O.O’A.Aa). Hai đường tròn cắt nhau: Số điểm chung: 2Bài 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN1/. Ba vị trí tương đối của hai đường trònc). Hai đường tròn không giao nhau: .O.O’.O.O’Hai đường tròn đồng tâmb). Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Số điểm chung: 1a). Hai đường tròn cắt nhau: Số điểm chung: 2Đường nối tâm(là đường thẳng đi qua tâm của hai đường tròn)Đoạn nối tâm(là đoạn thẳng nối tâm của 2 đường tròn) 2/. Tính chất đường nối tâmTrục đối xứng của 2 đường tròn2/. Tính chất đường nối tâm2/. Tính chất đường nối tâmHãy so sánh O’A và O’BO’A = O’BTheo định lí đảo về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, em kết luận gì về điểm O’=> O’ nằm trên đường trung trực của ABHãy so sánh OA và OBOA = OB => O nằm trên đường trung trực của ABTừ OA = OB, em rút ra kết luận gì về điểm O?O’O là trung trực của AB (dây chung). 2/. Tính chất đường nối tâmHai giao điểm A và B đối xứng với nhau qua đường nối tâm O’O..Đường nối tâm O’O là đường trung trực của dây chung AB(O) và (O’) cắt nhau tại A và B tại I=>I2/. Tính chất đường nối tâmQuan sát 2 hình vẽ sau, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’. Do A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn, nên A phải nằm trên trục đối xứng của hai đường tròn đó. Vậy A nằm trên đường nối tâm OO’.Tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm O’OO’(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại ACho hình 88.2/. Tính chất đường nối tâm?3a). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b). Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng. IH×nh vÏ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNSè ®iÓm chungTÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM OO’OO’2Hai đường tròn cắt nhauHai đường tròn tiếp xúc nhau1Hai đường tròn không giao nhau0Đường nối tâm OO’ là đường trung trực của dây chung ABTiếp điểm A nằm trên đường nối tâm OO’§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNVNBài tập 33: Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC //O’D. 12

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_9_bai_7_vi_tri_tuong_doi_cua_hai.ppt