Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945
I-Tình hình Thế giới và Đông Dương
* Thế giới : 9/1939 CTTG thứ hai bùng nổ.
- 6/1940 Đức chiếm Pháp
* Đông Dương:
- Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật
- Đông Dương trở thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.
- Pháp – Nhật cấu kết để đán áp bóc lột nhân dân Đông Dương
=> Hậu quả: Nhân dân ta chịu hai tầng áp bức Pháp – Nhật.
Nhân dân ta điêu đứng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945BÀI 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945KIỂM TRA BÀI CŨC1? Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII (7/1935) đã có những chủ trương gì?A. Thành lập Đảng Cộng sản ở mỗi nước. B. Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.C. Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước tư bản.D. Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước thuộc địa.KIỂM TRA BÀI CŨC2? Kết quả lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936- 1939 là gì?A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện một phần quyền dân sinh, dân chủ.B. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức.C. Thành lập Mặt trận Dân chủ Nhân dân đoàn kết rộng rãi các tầng lớp xã hội.D. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống nhất.BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945I-Tình hình Thế giới và Đông Dương* Thế giới : 9/1939 CTTG thứ hai bùng nổ.- 6/1940 Đức chiếm Pháp* Đông Dương:- Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật - Đông Dương trở thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.- Pháp – Nhật cấu kết để đán áp bóc lột nhân dân Đông Dương=> Hậu quả: Nhân dân ta chịu hai tầng áp bức Pháp – Nhật. Nhân dân ta điêu đứng.II-Những cuộc nổi dậy đầu tiên1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940)BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945Baéc SônTừ ngày 22 đến 25-9-1940Ngày 27/9/940Chính quyeàn ñòch lung lay, Tri chaâu chaïy troánNgày 21/2/941Lễ thành lập đội du kích Bắc Sơn (14/02/1941)II-Những cuộc nổi dậy đầu tiên1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940)- Đêm 22-9-1940, quân Nhật tiến đánh Lạng Sơn, quân Pháp thua bỏ chạy qua châu Bắc Sơn. Nhân dân Bắc Sơn nổi, thành lập chính quyền cách mạng (27-9-1940). => Nhật + Pháp quay trở lại đàn áp. - Lực lượng vũ trang Bắc Sơn rút vào rừng, bảo toàn lực lượng, thành lập đội du kích Bắc Sơn.2. Khởi nghĩa Nam Kỳ (11/1940)BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945đêm 22 rạng 23 - 11 - 1940Lá cờ sao vàng“Hỡi những ai máu đỏ da vàng,Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc.Nền cờ thắm máu đào vì nước,Sao vàng tươi, da của giống nòi.Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi,Hỡi sỹ, nông, công, thương, binh,Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh”.Liệt sĩ Nguyễn Hữu Tiến (1901-1941), người vẽ lá cờ Tổ quốc. Lá cờ đã được Xứ uỷ Nam Kỳ nhất trí và đã xuất hiện lần đầu tiên trong khởi nghĩa Nam Kỳ ngày 23-11-1940. Tại Hội nghị Tân Trào chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, Quốc dân đại hội đã nhất trí chọn lá cờ của Nguyễn Hữu Tiến làm Quốc kỳ của đất nước Việt Nam độc lập. BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II-Những cuộc nổi dậy đầu tiên1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940)2. Khởi nghĩa Nam Kỳ (11/1940) - Do nhân dân và binh lính rất bất bình với việc Pháp bắt binh lính người Việt sang Thái Lan chết thay cho chúng. - Đêm 22 rạng sáng 23- 11-1940 ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì. quân khởi nghĩa triệt hạ nhiều đồn bốt của giặc, phá tan nhiều chính quyền địch, thành lập chính quyền nhân dân. Cờ đỏ sao vàng lần đầu xuất hiện. BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II-Những cuộc nổi dậy đầu tiên1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940)2. Khởi nghĩa Nam Kỳ (11/1940) - Do nhân dân và binh lính rất bất bình với việc Pháp bắt binh lính người Việt sang Thái Lan chết thay cho chúng. - Đêm 22 rạng sáng 23- 11-1940 ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì. quân khởi nghĩa triệt hạ nhiều đồn bốt của giặc, phá tan nhiều chính quyền địch, thành lập chính quyền nhân dân. Cờ đỏ sao vàng lần đầu xuất hiện. 3. Binh biến Đô Lương (13/1/1941)13 - 1 - 1941BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945* Ý nghĩa và bài học từ các cuộc nổi dậy trên:- Cuộc khởi nghĩa nổ ra vào lúc kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức và chuẩn bị kĩ lưỡng nên trước sau đều thất bại.- Các sự kiện oanh liệt đó đã nêu cao tinh thần anh hùng bất khuất của nhân dân ta, giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp, cảnh cáo phát xít Nhật - Các cuộc khởi nghĩa trên, đã để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám về sauII-Những cuộc nổi dậy đầu tiênBÀI TẬP CỦNG CỐC1: Sự kiện nào trên thế giới có tác động sâu sắc nhất tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945?A. Chiến tranh thế giới thứ diễn ra.B. Trục phát xít được hình thành.C. Nhật và Pháp ký “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương”.D. Pháp đầu hàng phát xít ĐứcBÀI TẬP CỦNG CỐC2: Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì?A. Làm cho âm mưu câu kết giữa chính phủ Pháp và phát xít Nhật bị hoàn toàn thất bại.B. Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi và phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa.C. Thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam.D. Rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật, chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI.1. Học bài 21: Bài học kinh nghiệm rút ra từ những cuộc nổi dậy đầu tiên2. Tìm hiểu bài 22:Sự ra đời và hoạt động của Mặt trận Việt Minh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_21_viet_nam_trong_nhung_nam.pptx