Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, nhận định được đúng đắn vai trò của ĐCSVN và chủ tịch HCM

II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Cho HS sưu tầm tranh ảnh.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh

Ổn định lớp:

Kiểm tra bài cũ:

 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

1/Hoạt động dẫn dắt vào bài: (Khởi động):

Sau chiến thắng ĐBP, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH, miền Nam phải sống dưới ách thống trị của bọn Mĩ – Diệm tiếp tục hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân. Nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc thời kì đầu xây dựng CNXH (1954 -1960) là hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và cải XHCN.

2/Hoạt động hình thành kiến thức

 

pptx 52 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 
BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) 
I/ Mục tiêu bài học 
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
a/ Kiến thức: 
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, nguyên nhân của việc đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị- xã hội khác nhau. 
 - Nhiệm vụ của CM miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ 1954 1965; miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của CM dân tộc dân chủ nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc CMXHCN; miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của CM dân tộc dân chủ nhân dân, tiến hành đấu tranhchống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn. 
b/ Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ CM 2 miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn miền Nam ; kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự. 
c/ Thái độ: 
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM. 
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh 
- Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động của HS khi GV yêu cầu HS thảo luận 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, nhận định được đúng đắn vai trò của ĐCSVN và chủ tịch HCM 
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 
- Cho HS sưu tầm tranh ảnh. 
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh 
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? 
1/Hoạt động dẫn dắt vào bài: (Khởi động): 
Sau chiến thắng ĐBP, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH, miền Nam phải sống dưới ách thống trị của bọn Mĩ – Diệm tiếp tục hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân. Nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc thời kì đầu xây dựng CNXH (1954 -1960) là hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và cải XHCN. 
2/Hoạt động hình thành kiến thức 
Cầu Hiền Lương 
Những tên Phá p cuối cùng rút khỏi Hải Phòng (5/1955) 
Trùng trùng quân đi như sóng, 
Lớp lớp đoàn quân tiến về. 
Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản Thủ đô 
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương: 
1. Miền Bắc : 
10/10/1954, Hà Nội được giải phóng, quân Pháp lần lượt rút khỏi miền Bắc. 
Từ 5/1955, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, đi lên xây dựng CNXH. 
2. Miền Nam : 
 Mĩ dựng Ngô Đình Diệm lập chính quyền tay sai ở miền Nam 
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương: 
1. Miền Bắc : 
- 10/10/1954, Hà Nội được giải phóng. 
- Pháp lần lượt rút khỏi miền Bắc (5/1955) 
=> MB hoàn toàn giải phóng, đi lên xây dựng CNXH. 
2. Miền Nam : 
- Mĩ nhảy vào và đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng. 
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960): (HS tự học) 
 Nông dân Phú Bình được chia ruộng trong cải cách ruộng đất 
ĐẤU TỐ ĐỊA CHỦ CẢ I CÁCH RU Ộ NG ĐẤT 
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954- 1960) 
Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 -1959): 
Nhân dân miền Nam nổi dậy chống kìm kẹp 
Phong trào đấu tranh đòi hoà bình 
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ DIỆM GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954- 1960) 
Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng 1954 -1959. 
- Tháng 8-1954, “phong trào hòa bình" diễn ra ở Sài Gòn - Chợ Lớn. 
- 11-1954, Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố đàn áp, nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng cao, lan rộng . 
 - Từ 1958-1959, ta chuyển từ đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang. 
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ DIỆM GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954- 1960) 
2. Phong trào “Đồng khởi'’ (1959-1960): 
a) Hoàn cảnh: 
Với chủ trương “thà giết nhâm còn hơn bỏ sót” Chính quyền Diệm Nhu lê máy chém đi khắp mọi nơi chém chết hơn 2000 người. 
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960): 
a) Hoàn cảnh: 
- Mĩ - Diệm ban hành “đạo luật 10-59”, chiến dịch “tố cộng", “diệt cộng", sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, công khai chém giết những người vô tội khắp miền Nam .. 
 - C on đường cách mạng miền Nam: k hởi nghĩa giành chính quyền , kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. 
Đường mòn Hồ Chí Minh 
2. Phong trào “Đồng khởi'’ (1959-1960): 
b) Diễn biến: 
 - Nhân dân nổi dậy ở Bác Ái (2-1959), Trà Bồng (8-1959), lan ra khắp miền Nam thành cao trào “Đồng khởi” tiêu biểu nhất là ở Bến Tre (17-1-1960). 
Phong trào “Đồng khởi” lan khắp miền Nam. 
23 
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi xướng phong trào “ Đồng Khởi”. 
Đài tưởng niệm phong trào Đồng Khởi ngày nay. 
2. Phong trào “Đồng khởi'’ (1959-1960): 
c) Ý nghĩa: 
- G iáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm. 
- Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam : chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 
- Ngày 20-12-1960, Mặt trận D ân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. 
25 
I V. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) . 
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): 
a) Hoàn cảnh: 
Nhà máy phân đạm Hà Bắc. 
27 
I V. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) . 
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): 
a) Hoàn cảnh: 
- Miền Bắc: giành được những thắng lợi quan trọng trong nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế. 
- Miền Nam: cách mạng có bước nhảy vọt với phong trào “Đồng khởi”. 
28 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng 
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): 
- Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội. 
b) Nội dung: 
+ Miền Bắc: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
+ Miền Nam: đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. 
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): 
- Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam. 
c) Ý nghĩa: 
V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961 – 1965) 
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam 
Tổng thống Mĩ Ken-nơ-đi, người đề ra “chiến tranh đặc biệt”. 
Mĩ ào ạt đầu tư vào chiến tranh Việt Nam, với phương tiện chiến tranh hiện đại 
Mĩ ném bom bắn phá miền Bắc và phong tỏa vùng biển bằng không quân 
Trực thăng vận 
Phương tiện chiến tranh hiện đại 
Hành quân càn quét dồn dân lập “Ấp chiến lược” 
Ấp chiến lược nhìn từ trên không 
- Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” được thực hiện bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy cùng vũ khí, trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ. 
- Quân đội Sài Gòn mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng, lập “ ấp chiến lược ” 
- Phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới .. 
1. Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam: 
V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961 – 1965) 
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ . 
Ấp chiến lược mà Mĩ lập nên ở miền Nam 
Nhân dân phá “Ấp chiến lược”. 
Máy bay địch bị bắn hạ tại Ấp Bắc (1/1963) 
Nguỵ quân rút chạy 
Tăng ni, phật tử biểu tình phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm 
Vào ngày Phật Đản năm 1963 (nhằm 8/5 ) 
Hoà thượng Thích Quảng Đức toạ thiền 
 tự thiêu vì đạo pháp 
Có những phút làm nên lịch sử 
Có những con người hóa thành bất tử. 
Có những lời hơn mọi bài ca 
Có những con người như chân lý sinh ra. 
Cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (1/11/1963) 
Thời gian 
Sự kiện tiêu biểu 
1962 
2/1/1963 
8/5/1963 
11/6/1963 
16/6/1963 
1/11/1963 
Giữa 1965 
Ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của quân đội Sài Gòn. 
Chiến thắng Ấp Bắc 
2 vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình 
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, phản đối chế độ 
70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình, phản đối chế độ Diệm 
Đảo chính anh em Diệm, Nhu 
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? 
A. “Bình định” miền Nam trong vòng 8 tháng. 
B . “Bình định” miền Nam trong vòng 18 tháng. 
C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm. 
D. “Bình định” trên toàn miền Nam. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Trong “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây? 
A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc. 
B. Tiến hành các cuộc tấn công càn quét. 
C . Mở những cuộc hành quân “tìm diệt” 
D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược” 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào? 
A. Chiến thắng An Lão. 
B. Chiến thắng Ba Gia. 
C. Chiến thắng Ấp Bắc. 
D. Chiến thắng Bình Giã. 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
 Các em về nhà học bài cũ 
 Chuẩn bị bài học sau theo nội dung SGK 
 Sưu tầm những hình ảnh liên quan đến bài học sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_9_chuong_vi_viet_nam_tu_nam_1954_d.pptx