Bài giảng Lịch sử Khối 9 - Tiết 20, Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925

Bài giảng Lịch sử Khối 9 - Tiết 20, Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925

Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới

 và khác với lớp người đi trước?

1. Con đường cứu nước của những lớp người đi trước:

- Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), dựa vào Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động.

- Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.

2. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:

- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập, cần thiết nhất là phải sự vào chính mình.

- Đi sang phương Tây do:

+ Nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.

+ Có khoa học - kĩ thuật và nền văn minh phát triển.

+ Có chính quyền thực dân đang đô hộ nhiều dân tộc trên thế giới.

 Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là con đường đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.

 

ppt 18 trang hapham91 3040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 9 - Tiết 20, Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 - Bài 16 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925Tiết 20 - Bài 16 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917 – 1923) Nêu hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp? Nguyễn Ái Quốcở Pháp(1917-1923)18/6/1919 gửi tới hội nghị Véc xai một bản yêu sách đòi quyền tự do bình đẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam.7/1920 Người đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.12/1920 Người tham gia Đại hội lần 18 của Đảng Xã hội Pháp ở Tua.1921 Người sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari.18.6.1919- 1922 Người sáng lập ra báo “ Người cùng khổ”. Nguyễn Ái Quốcở Pháp(1917-1923)Người viết bài cho báo “Nhân đạo” và cuốn “ Bản án chế độ thực dân Pháp”. Các sách báo trên được bí mật chuyển về Việt Nam Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?1. Con đường cứu nước của những lớp người đi trước:- Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), dựa vào Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động.- Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.2. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập, cần thiết nhất là phải sự vào chính mình.- Đi sang phương Tây do:+ Nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.+ Có khoa học - kĩ thuật và nền văn minh phát triển.+ Có chính quyền thực dân đang đô hộ nhiều dân tộc trên thế giới.⟹ Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là con đường đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô( 1923 – 1924)Thời gian Hoạt độngÝ nghĩaTháng 6-19231924Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó ở lại Liên Xô vừa học tập nghiên cứu vừa làm việc (viết bài cho báo Sự thật và tạp chí Thư tín Quốc tế). tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Nguyễn Ái Quốc đã đọc tham luận về Nhiệm vụ cách mạng ở các nước thuộc địa và mối quan hệ giữa cách mạng ở các nước thuộc địa với phong trào công nhân ở các nước đế quốc.Đây là một bước quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam sau này.III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc( 1924 – 1925)Thời gian Hoạt độngÝ nghĩa 1924192519271928Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Tại đây, Người đã tiếp xúc với các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam và thanh niên yêu nước mới sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn (6 - 1925).Xuất bản báo Thanh niênviệc kết hợp CN Mác - Lê-nin với ptrcông nhân ptr yêu nước, thúc đẩy nhanh việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự hình thành Đảng Cộng sản VN.Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc đã được tập hợp và in thành sách Đường Kách mệnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã tiến hành ptrào “vô sản hóa”Hoạt động chủ yếu của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?Nhà số 13( nay 248-250) đường Văn Minh- Quảng châuLưu Quốc LongTổ chức “Cộng sản Đoàn” có 7 đồng chí:Lê Hồng PhongHồ Tùng MậuLê Hồng SơnLâm Đức Thụ.Trương Văn LĩnhLê Quang ĐạtHoạt động :- Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ nòng cốt cho cách mạng.- Xuất bản báo tuyên truyền :+ Báo thanh niên xuất bản tháng 6/1925. +Đầu năm1927, in cuốn sách “Đường Kách mệnh”. Tóm tắt nội dung bài họcCỦNG CỐ1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu ý mà em cho là đúng nhất:Câu 1: Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi Chính phủ Pháp:A. Thừa nhận các quyền con người của dân tộc Việt Nam .B. Thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam .C. Thừa nhận độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Câu 2: Nguyễn Ái Quốc quyết định đi theo con đường của chủ nghĩa Mác – Lê nin sau sự kiện: Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc- xai ( 1919). B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lê nin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa ( 7/ 1920). C. Cả hai sự kiện trên.CỦNG CỐ2. Trong những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925, hoạt động nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với cách mạng Việt Nam? Đó là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. Có đường lối cứu nước đúng đắn, cách mạng Việt Nam mới thành công .KẾT THÚC BÀI 16

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_gian_lich_su_khoi_9_tiet_20_bai_16_hoat_dong_cua_nguyen.ppt