Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mỹ

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mỹ

Từ năm 1945 – 2000 có 23 lÇn MÜ ®em qu©n x©m l­ưîc, nÐm bom hoÆc can thiÖp vò trang vµo c¸c nư­íc:

Nhật Bản (1945); Trung Quốc (1945-1946, 1950-1953); Triều Tiên (1950-1953); Goa-tê-ma-la (1954,1960,1967); In-đô-nê-xi-a (1958); CuBa (1959-1960); Việt Nam (1954-1975); Công-Gô (1964); Lào (1964-1973); Pê-ru (1965); Cam-pu-chia (1969-1975); En Xan-va-đo, Ni-ca-ra-goa (những năm 1980); Grê-na-đa (1983); Li-bi (1986); Pa-na-ma (1989); Xô-ma-li (1990); I-rắc (1991-2000); Xu-đăng, Áp-ga-ni-xtan (1998); Nam Tư (1999)

 (Theo t¹p chÝ th«ng tin sè 11 - 2001)

ppt 36 trang hapham91 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 10, Bài 8: Nước Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸ovÒ dù tiÕt häcMÔN: LỊCH SỬLỚP: 9BGiáo viên thực hiện:CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAYTiết 10 - BÀI 8 - NƯỚC MĨ Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: + Lục địa bắc Mĩ+ Tiểu bang Alasca+ Quần đảo Hawai.- Diện tích: 9.155.898 km2- Dân số: 331.719.869 (16/11/2020)- Năm 1783, Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lậpOa-sinh-tơnThái Bình DươngĐại Tây DươngMê-xi-côCa-na-đaAlaska (Hoa K×)Ha waii(Hoa K×)Bản đồ mô phỏng đầy đủ lãnh thổ nước MĩCHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAYTiết 10 - BÀI 8 - NƯỚC MĨI. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAICHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAYTiết 10 - BÀI 8 - NƯỚC MĨI. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI1. Giai đoạn 1945 - 197043.53%56.47%MĩThế giớiSẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA MĨ SAU CTTG 2KHO DỰ TRỮ VÀNG CỦA NƯỚC MĨBức tường vàng cao 3 m, Kho chứa vàng rộng bằng sân bóng đá. Công nghiệpChiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)Nông nghiệpBằng 2 lần SL của Tây Đức + Anh+Pháp+ Nhật + Ý.Trữ lượngVàngNắm giữ 3/ 4 trữ lượng vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD)Quân sựMạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tửNước Mĩ 1945-1950CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 – Tiết 10 NƯỚC MĨI. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Từ 1945 – 1970 2. Từ 1970 - nay Công nghiệpChiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)Nông nghiệpBằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.Trữ lượngVàngNắm giữ 3/ 4 trữ lượng vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD)Quân sựMạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tửCông nghiệpChỉ còn chiếm 39,8% SL toàn thế giới (Năm 1973)Vàng 11,9 tỉ USD (Năm 1974)Giá trị Đồng Đô laTrong 14 tháng bị phá giá 2 lần (12/1973 và 2/1974)Nước Mĩ 1945-1950Nước Mĩ 1973May bay siêu thanhTên lửa chiến lượcMáy bay tàng hìnhBom nguyên tử HÌNH ẢNH TƯƠNG PHẢN CỦA NƯỚC MĨ25% dân số Mĩ sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này>>CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 – Tiết 10 NƯỚC MĨI. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAIII. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.Thảo luận nhóm (3 phút)Nhóm 1 Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau CTTG II?Nhóm 2Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau CTTG II ? Nhóm 3Thái độ của nhân dân Mĩ trước những chính sách đối nội, đối ngoại của giới cầm quyền Mĩ như thế nào?Đáp án thảo luận nhómĐối nội- Ban hành hàng loạt đạo luật phản động như cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.- Thực hiện hàng loạt chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu Đối ngoại- Thi hành “chiến lược toàn cầu” nhằm chống các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, khống chế các nước TB phải phụ thuộc vào Mĩ. - Biểu hiện: Viện trợ kinh tế, khống chế chính trị, lôi kéo các nước lập các khối quân sự, chạy đua vũ trang và xâm lược các nước (Triều Tiên, Việt Nam, Cuba...)Thái độ của nhân dân Phản đối chính sách đối nội, đối ngoại phản động của Mĩ, tiêu biểu như phong trào: “mùa hè nóng bỏng” của người da đen (diễn ra trong năm 1963, 1969-1975), phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam (1969 – 1972)Từ năm 1945 – 2000 có 23 lÇn MÜ ®em qu©n x©m l­ưîc, nÐm bom hoÆc can thiÖp vò trang vµo c¸c nư­íc: Nhật Bản (1945); Trung Quốc (1945-1946, 1950-1953); Triều Tiên (1950-1953); Goa-tê-ma-la (1954,1960,1967); In-đô-nê-xi-a (1958); CuBa (1959-1960); Việt Nam (1954-1975); Công-Gô (1964); Lào (1964-1973); Pê-ru (1965); Cam-pu-chia (1969-1975); En Xan-va-đo, Ni-ca-ra-goa (những năm 1980); Grê-na-đa (1983); Li-bi (1986); Pa-na-ma (1989); Xô-ma-li (1990); I-rắc (1991-2000); Xu-đăng, Áp-ga-ni-xtan (1998); Nam Tư (1999) 	 (Theo t¹p chÝ th«ng tin sè 11 - 2001)Lính Mỹ trong chiến tranh ở Áp-ga-nĩtan (2001)" Pháo đài bay " - B52, phương tiện Mỹ sử dụng chủ yếu để gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt NamCác khối quân sự do Mỹ lập nên bao quanh Liên Xô và các nước XHCNLiên quân Mỹ - Nhật chuẩn bị cho một cuộc tập trậnSỰ KIỆN 11 - 9 – 2001Phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân biệt chủng tộc (1963)Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ (1969 -1973)PHONG TRÀO PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH CỦA ND MĨTT Bush sang tham Việt Nam 2008ChuyÕn th¨m ViÖt Nam cña Tæng thèng Mĩ B. CLINT¬N(11/2000).TT B.Clin tơn thăm VN - 2000CT Nguyễn Văn Triết và TT BushThủ tướng Phan Văn Khải và TT BushTT Bush sang tham Việt Nam 2008Tổng thống Obama cùng Chủ tịch nước Trần Đại Quang tại Hà Nội (tháng 5/2016)Tổng thống Trump cùng thủ tướng nguyễn Xuân Phúc tại Hà Nội hồi tháng 2 năm 2019Khoanh tròn vào những đáp án đúng.Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranha. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.b. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng trầm trọng.c. Những năm 1945-1950, Mĩ chiếm 3/4 trữ lượng vàng thế giới, trở thành trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.d. Mĩ nợ nước ngoài ngày càng nhiều.e. Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử.ace Nối các ý ở cột 1 với cột 2 sao cho đúng.1. Chính sách đối nộia. Mưu đồ thống trị thế giới, đề ra chiến lược toàn cầu 2. Chính sách đối ngoạib. Hợp tác, hữu nghị với các nước, ủng hộ các nước XHCN.c. Ban hành các đạo luật phản động.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP SGK, VỞ BÀI TẬP. - TÌM HIỂU THÊM VỀ QUAN HỆ VIỆT - MĨ -TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI 9: NHẬT BẢNTiết học đến đây là hếtXin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_10_bai_8_nuoc_my.ppt