Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13, Bài 10: Các nước Tây Âu

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13, Bài 10: Các nước Tây Âu

I/ TÌNH HÌNH CHUNG

1. Kinh tế

Sau chiến tranh, nhiều nước bị thiệt hại nặng nề

 Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo Kế hoạch Mác-san là 17 tỉ USD

 Kinh tế

phục hồi, nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ

2. Chính trị

a. Đối nội: Giai cấp tư sản các nước Tây Âu:

- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ

- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ

- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ

b. Đối ngoại: Các nước Tây Âu:

Tiến

ppt 24 trang Thái Hoàn 30/06/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13, Bài 10: Các nước Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 13 
BÀI 10. 
CÁC NƯỚC TÂY ÂU 
I/ TÌNH HÌNH CHUNG 
LƯỢC ĐỒ: CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
TÂY ÂU 
ĐÔNG ÂU 
I/ TÌNH HÌNH CHUNG 
1. Kinh tế 
I/ TÌNH HÌNH CHUNG 
1. Kinh tế 
Sau chiến tranh, nhiều nước bị tàn phá nặng nề 
 Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo Kế hoạch Mác-san 
Pháp 
(1944) 
Công nghiệp giảm 38%. Nợ nước 
Nông nghiệp giảm 60%. ngoài 
I-ta-li-a 
(1944) 
Công nghiệp giảm 30%. Nợ nước 
Nông nghiệp giảm 30%. ngoài 
Anh 
(1945) 
Nợ nước ngoài 21 tỉ bảng Anh 
Ngoại trưởng Mĩ Mác-san 
I/ TÌNH HÌNH CHUNG 
1. Kinh tế 
Sau chiến tranh, nhiều nước bị thiệt hại nặng nề 
 Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo Kế hoạch Mác-san là 17 tỉ USD 
Ngoại trưởng Mĩ Mác-san 
 Kinh tế 
phục hồi, nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ 
2. Chính trị 
a. Đối nội: Giai cấp tư sản các nước Tây Âu: 
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ 
- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ 
- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ 
b. Đối ngoại: Các nước Tây Âu: 
- Tiến hành chiến tranh xâm lược các nước ĐNA 
 Hà Lan xâm lược trở lại In-đô-nê-xi-a (11/1945) 
 Pháp trở lại Đông Dương (9/1945) 
 Anh trở lại Mã Lai (9/1945) 
I/ TÌNH HÌNH CHUNG 
1. Kinh tế 
Trụ sở NATO ở Bruc-xen, Bỉ 
2. Chính trị 
a. Đối nội: 
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ 
- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ 
- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ 
b. Đối ngoại: 
- Tiến hành chiến tranh xâm lược 
- Tham gia khối NATO chống Liên Xô và Đông Âu 
- Chạy đua vũ trang 
c. Nước Đức: 
Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) 9-1949. 
 Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) 10-1949. 
I/ TÌNH HÌNH CHUNG 
1. Kinh tế 
2. Chính trị 
a. Đối nội: 
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ 
- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ 
- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ 
b. Đối ngoại: 
- Tiến hành chiến tranh xâm lược 
- Tham gia khối NATO chống LX và Đông Âu 
- Chạy đua vũ trang 
c. Nước Đức: 
 Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: CHLB Đức (9/1949) và CHDC Đức (10/1949) 
 - Ngày 3/10/1990 nước Đức thống nhất trở lại, trở thành nước có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất châu Âu 
Ngày 9/11/2014, nước Đức kỉ niệm 25 năm ngày Bức tường Béc-lin sụp đổ 
I/ TÌNH HÌNH CHUNG 
1. Nguyên nhân: 
II/ SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC 
- Có chung nền văn minh công nghiệp, kinh tế ít khác biệt 
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ 
2. Quá trình liên kết: 
- 4/1951, Cộng đồng than, thép châu Âu thành lập, gồm 6 nước 
- 3/1957, 6 nước trên thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu, rồi Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) 
- 7/1967, ba Cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu(EC) 
- 12/1991, đổi tên là Liên minh châu Âu (EU) 
CỘNG ĐỒNG THAN, THÉP CHÂU ÂU 
(4/1951) 
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU 
(3/1957) 
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU 
 (EEC – 3/1957) 
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU 
(EC- 7/1967 ) 
LIÊN MINH CHÂU ÂU 
(EU-12/1991) 
 Quá trình liên kết khu vực 
- 1951 - 1957: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua. 
- 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch . 
- 1986 : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. 
- 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo. 
- 2004: Séc, Xlôvênia, Manta, Ba Lan, Hunggari, Síp, Extônia, Lítva, Látvia 
- 2007: Rumani, Bungari. 
Quá trình kết nạp của các thành viên EU từ 4/1951 đến năm 7/ 20 13 
- 1981: Hy Lạp. 
7/2013, Croatia 
Trụ sở EU ở Bruc-xen, Bỉ 
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) 
Euro (€; mã ISO : EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu , là tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh châu Âu Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành. 
Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô , oi-rô , u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới . 
Máy bay quân sự được chế tạo bởi một tập đoàn hợp tác giữa bốn quốc gia Anh, Đức, Ý, Tây Ban Nha 
Airbus A380 một trong những sản phẩm hợp tác sản xuất của các thành viên Liên minh châu Âu 
I/ TÌNH HÌNH CHUNG 
1. Nguyên nhân: 
II/ SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC 
- Có chung nền văn minh công nghiệp, kinh tế ít khác biệt 
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ 
2. Quá trình liên kết: 
- 4/1951, Cộng đồng than, thép châu Âu thành lập, gồm 6 nước 
- 3/1957, 6 nước trên thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu, rồi Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) 
- 7/1967, ba Cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu(EC) 
- 12/1991, đổi tên là Liên minh châu Âu (EU) 
Tháng 7/2013, EU có 28 quốc gia thành viên, là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới, chặt chẽ nhất và là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới 
Lâu Đài Leeds (Kent, Anh ) 
Lâu đài Mont Saint Michel (gần Normandy, Pháp) 
Lâu đài Neuschwanstein (gần Munich, Đức) 
Tháp đồng hồ Big Bang ở Luân Đôn, Anh 
Tháp Ep-phen ở thủ đô Pa-ri, Pháp 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Ở TÂY ÂU 
Chính trị: nồng ấm, các nhà lãnh đạo cấp cao thường xuyên thăm viếng, gặp gỡ lẫn nhau 
Kinh tế: liên tục phát triển 
Văn hóa, giáo dục: phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực 
Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Herman Van Rompuy thăm Việt Nam từ ngày 31/10/2012 – 02/11/2012 
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Cộng hòa Liên bang Đức từ ngày 17 -19/10/2014 
 EU hiện là một trong những bạn hàng, đối tác đầu tư và nhà tài trợ hàng đầu của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 5 của EU trong ASEAN. Quan hệ thương mại giữa hai bên từ chỗ còn thấp, đến nay đã tăng gấp nhiều lần. Trong vòng 11 năm (2000-2011), kim ngạch thương mại song phương từ mức một con số đã nhanh chóng đạt đến trên 24 tỷ USD vào năm 2011. Riêng 8 tháng đầu năm 2012, giao dịch thương mại hai chiều đã đạt trên 18 tỷ USD, tăng 23,12% so với cùng kỳ năm ngoái. 
 Đặc điểm nổi bật trong thương mại hai chiều Việt Nam - EU là tính bổ sung cao và ít cạnh tranh . Một dấu hiệu đáng mừng là Việt Nam liên tục xuất siêu vào EU , thị trường xuất khẩu lớn thứ hai sau Mỹ; đồng thời là địa chỉ quan trọng cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang thương hiệu " Made in Viet Nam" như: giày dép, may mặc, thủy sản, đồ gỗ  
KINH TẾ LÀ LĨNH VỰC HỢP TÁC TRỌNG TÂM GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 
Các mặt hành chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang EU 
Bài tập trắc nghiệm 
Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập : 
	 A. 6 nước 	 B. 9 nước 	 
 	 C. 10 nước D. 12 nước 
 Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm 2013: 
	 A. 20 nước	 B. 25 nước 	 C. 28 nước 	 D. 29 nước 
 Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng , phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước châu Âu 	  
 A. Đúng 	 B. Sai 
Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp 
Thời gian 
Sự kiện 
Thành lập Cộng đồng than thép châu Âu 
Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” 
“Cộng đồng than thép châu Âu”, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” sáp nhập thành “Cộng đồng châu Âu”(EC) 
Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) 
4/1951 
3/1957 
7/1967 
12/ 1991 
- Câu 2 : Hãy nối tên nước ( cột A) với tên thủ đô ( cột B) cho phù hợp ? 
A 
B 
1. Hà Lan. 
2. Đức. 
3. Pháp. 
4. Bỉ. 
5. Luc-xăm-bua. 
6. I-ta-li-a. 
Bruc-xen. 
Pa-ri. 
Am-xtec-đam. 
Bec-lin. 
Ro-ma. 
g. Luc-xăm-bua. 
VỀ NHÀ 
 HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP 
 CHUẨN BỊ BÀI MỚI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_13_bai_10_cac_nuoc_tay_au.ppt