Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Sự nhiễm điện của sắt, thép. Nam châm điện - Trường PTDTNT THCS Bắc Sơn

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Sự nhiễm điện của sắt, thép. Nam châm điện - Trường PTDTNT THCS Bắc Sơn

I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP

1. Thí nghiệm:

a. Thí nghiệm 1:

Nhận xét:

* Khi cho vào trong lòng ống dây lõi sắt hoặc lõi thép đều làm cho góc lệch của kim nam châm tăng lên

* Góc lệch của kim nam châm khi ống dây có lõi sắt non là lớn hơn khi ống dây có lõi thép

=> Lõi sắt non hoặc lõi thép đều làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện

 

ppt 21 trang hapham91 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Sự nhiễm điện của sắt, thép. Nam châm điện - Trường PTDTNT THCS Bắc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÂTLí9TRệễỉNG PTDTNT-THCS BẮC SƠN BÀI GIẢNGKiểm tra Câu 1: đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có đặc điểm gỡ? Nêu quy tắc “Nắm tay phải”. Vận dụng xác định các cực từ của ống dây sau.NS Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có lợi gỡ hơn so với Nam châm vĩnh cửu?Cần cẩu dùng Nam châm điệnNam châm điệnTiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện i. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1:K ?. Hãy đọc SGK và H 25.1: Nêu mục đích của thí nghiệm (a) và các bước tiến hành thí nghiệm.B1: Mắc mạch điện theo sơ đồ H 25.1 (SGK) Lưu ý: Mặt phẳng của ống dây đặt song song với trục của kim Nam châm B2: đóng K, quan sát góc lệch của kim nam châm B3: Cho vào trong ống dây lần lượt lõi sắt non và lõi thép, so sánh góc lệch của kim nam châm ?. Hãy so sánh góc lệch của kim nam châm trong 3 lần thí nghiệm? Từ đó nêu vai trò của sắt và thép trong thí nghiệm trên.K i. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1:K Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện Nhận xét:* Khi cho vào trong lòng ống dây lõi sắt hoặc lõi thép đều làm cho góc lệch của kim nam châm tăng lên* Góc lệch của kim nam châm khi ống dây có lõi sắt non là lớn hơn khi ống dây có lõi thép=> Lõi sắt non hoặc lõi thép đều làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện b. Thí nghiệm 2: i. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm: ?. Hãy đọc SGK và H 25.1: Nêu mục đích của thí nghiệm (b) và các bước tiến hành thí nghiệm.B1: Mắc mạch điện theo sơ đồ B2: Ngắt khoá K, quan sát các đinh sắt lừi sắt nonđinh sắtLõi thépđinh sắt Tiết 28- Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện b. Thí nghiệm 2: i. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm: C1.Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây?Em hãy nêu hiện tượng mà em quan sát được? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gỡ? Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính. Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện i. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm:2. Kết luận:a) Lừi sắt hoặc lừi thộp làm tăng tỏc dụng từ của ống dõy cú dũng điện.b) Khi ngắt điện, lừi sắt non mất hết từ tớnh cũn lừi thộp thỡ vẫn giữ được từ tớnh.	 Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện iI. Nam châm điện ?. Hãy nhắc lại các bộ phận chính của một Nam châm điện? ?. Hãy quan sát Nam châm điện trên H 25.3 và trả lời C2?C2. Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với các số vòng khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối 2 đầu ống dây với nguồn điện. Số ghi 1A-22Ω, cho biết ống dây được dùng với dòng điện có cường độ 1A, điện trở của ống dây là 22Ω ?. Có thể làm tăng lực từ của Nam châm điện lên một vật bằng cách nào? Có thể làm tăng lực từ của Nam châm điện lên một vật bằng cách: tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây i. Sự nhiễm từ của sắt, thép ?. Tại sao lõi của nam châm điện phải là sắt non chứ không được dùng thép? Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện iI. Nam châm điệnC3: So sỏnh cỏc nam chõm điện: a và b; c và d; b,d và e nam chõm nào mạnh hơn?I = 1An = 250I = 1An = 500I = 1An = 300I = 1An = 500I = 2An = 300I = 2An = 300I = 2An = 750a)b)c)d)b)d)e)NC ....mạnh hơn NC...NC ....mạnh hơn NC ...NC ... mạnh hơn NC.....de b và dcba i. Sự nhiễm từ của sắt, thép Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện iI. Nam châm điện i. Sự nhiễm từ của sắt, thép iII. Vận dụngNS C4. Khi chạm mũi kộo vào đầu thanh nam chõm thỡ sau đú mũi kộo hỳt được cỏc vụn sắt. Giải thớch vỡ sao?Kéo được làm bằng thép Khi chạm vào đầu thanh Nam châm, mũi kéo bị nhiễm từ trở thành một nam châm. Khi không tiếp xúc với nam châm nưã, do mũi kéo làm bằng thép nên vẫn giữ được từ tính lâu dài. Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện iI. Nam châm điện i. Sự nhiễm từ của sắt, thép iII. Vận dụng C5. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thỡ làm thế nào? Trả lời: Muốn nam châm điện mất hết từ tính chỉ cần ngắt dòng địên qua ống dây của nam châm. Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện iI. Nam châm điện i. Sự nhiễm từ của sắt, thép iII. Vận dụng C6. Nam châm điện có lợi gỡ hơn so với nam châm vĩnh cửu? Các lợi thế của nam châm điện: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. Chỉ cần ngắt dòng diện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây. Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện bài tập củng cốBài 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt?Sắt đặt trong từ trường sẽ bị nhiễm từSắt bị nhiễm từ sau đó bỏ ra khỏi từ trường sẽ mất hết từ tínhSự nhiễm từ của sắt được ứng dụng chế tạo nam châm điệnCác phát biểu A,B,C đều đúngBài 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của thép?Thép đặt trong từ trường sẽ bị nhiễm từThép bị nhiễm từ sau đó bỏ ra khỏi từ trường sẽ mất hết từ tính ngaySự nhiễm từ của thép được ứng dụng chế tạo nam châm vĩnh cửuCùng điều kiện, thép nhiễm từ yếu hơn sắt Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điệnBài 3. điền từ, cụm từ tích hợp vào dấu (...)Sắt, thép,Niken,coban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường đều bị................ Sau khi bị nhiễm từ, .............không giữ được từ tính lâu dài, còn............... Giữ được từ tính lâu dài. Có thể làm tăng lực từ của ........................lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng................... của ống dây.Nhiễm từSắt nonthépNam châm điệnSố vòngGhi nhớ bài học Tiết 28, Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điệnBài 4. Em hãy nêu phương án chế tạo nam châm điện, chế tạo nam câm vĩnh cửu? hướng dẫn – dặn dòXem lại các thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép Học thuộc phần ghi nhớ bài học đọc mục “có thể em chưa biết” để tỡm hiểu thêm các cách làm tăng lực từ của nam châm điện Làm các bài tập 25.1;25.2;25.3;25.4 (SBT/ tr 31) Tỡm hiểu một vài ứng dụng của nam châm. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_28_bai_25_su_nhiem_dien_cua_sat.ppt