Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 52, Bài 44: Thấu kính phân kì

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 52, Bài 44: Thấu kính phân kì

2. Em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?

Kính cận là thấu kính phân kì, có thể nhận biết bằng cách:

- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa.

- Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó.

ppt 20 trang hapham91 3150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 52, Bài 44: Thấu kính phân kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN VẬT LÍ LỚP 9TIẾT 52 – BÀI 44THẤU KÍNH PHÂN KÌoFF’∆ABB’A’1. Cho một thấu kính hội tụ, có tiêu điểm F, F’. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính.b/ Nêu đặc điểm của ảnh A’B’ a/ Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính- Ảnh thật - Ngược chiều- Lớn hơn vậtTiết 52: THẤU KÍNH PHÂN KÌI. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ:1.Quan sát và nhận biết:C2-Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.Ký hiệu:C1-Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở các nhóm.C2-Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?2.Thí nghiệm:	Chiếu chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính phân kì ta được chùm tia ló phân kì.C3Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì? II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì : C4: Quan sát lại thí nghiệm trên hình vẽ và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì tia nào đi qua thấu kính không đổi hướng ? Tìm cách kiểm tra điều này : 1. Trục chính : (∆) Tia tới vuông góc với thấu kính phân kì cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng, tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆) của thấu kínhTrục chính ( )C4 2. Quang tâm : O Trục chính của thấu kính phân kì đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng không đổi hướng .Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính . 3. Tiêu điểm : C5 : Quan sát lại thí nghiệm 44.1 và dự đoán xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không ? Tìm cách kiểm tra dự đoán đó. FF’ Mỗi thấu kính phân kì có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của thấu kính cáh đều quang tâm O.FChùm tia tới song song trục chínhTKPK, cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F trên trục chính, điểm đó gọi là tiêu điểm của TKPK4. Tiêu cự:OF = OF/ = f gọi là tiêu cự của thấu kínhFF/Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:∆F’FO+Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F’.+Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng+Tia tới có phần kéo dài qua tiêu điểm F thì tia ló song song trục chínhVẽ các tia lóIII.VẬN DỤNG:1.F’F.SOS’.2.Em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?Kính cận là thấu kính phân kì, có thể nhận biết bằng cách: - Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa. - Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó.4.Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?THẤU KÍNH PHÂN KÌTHẤU KÍNH HỘI TỤ- Phần rìa dày- Phần rìa mỏng4.Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?THẤU KÍNH PHÂN KÌTHẤU KÍNH HỘI TỤ- Chùm sáng tới song song, cho chùm tia ló hội tụ.- Chùm sáng tới song song, cho chùm tia ló phân kì.4.Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?THẤU KÍNH PHÂN KÌTHẤU KÍNH HỘI TỤĐưa lại gần trang sách thấy chữ lớn hơn dòng chữ thiệt trên trang sáchĐưa lại gần trang sách thấy chữ nhỏ hơn dòng chữ thiệt trên trang sách3.Cho một trục chính ∆ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S’ là ảnh của S∆S.a/ S’ là ảnh thật hay ảo? b/ Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì? c/ Xác định quang tâm O, tiêu điểm FF’ của thấu kínhoIF’FS’.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì và ứng dụng của thấu kính phân kì trong đời sốngĐọc phần có thể em chưa biếtĐáy chai thường có hình lõm, vì vậy: Đổ một ít nước vào chai thuỷ tinh, đáy chai và lớp nước tạo thành một thấu kính phân kì. Để dễ quan sát cắt một chai nhựa trong theo chiều ngang, phần gần đáy. Đổ một ít nước vào chai, đặt chai lên một tờ báo, nhìn từ trên xuống ta thấy hình ảnh các dòng chữ đó nhỏ đi. Có thể em chưa biếtCảm ơn quý thầy cô giáo!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_52_bai_44_thau_kinh_phan_ki.ppt