Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm - Trường THCS Nguyễn Huệ

• BÀI 2

• Cho mạch điện có sơ đồ như H.6.2, trong đó R1=10, ampe kế A1 chỉ 1,2A; ampe kế A chỉ 1,8A.

• a/ Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.

• b/ Tính điện trở R2.

Tĩm tắt:

R1= 10

I1 =1,2 A

I = 1,8 A

a)UAB =? (V)

b) R2 = ? ()

 

ppt 9 trang hapham91 7020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÂTLÝ9 * TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ** LỚP 7A*BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM Các bước giải bài tập Vật lí*Bước 1: Tóm tắt các dữ kiện :- Đọc kỹ đề bài. Tìm hiểu ý nghĩa của những thuật ngữ, có thể tóm tắt ngắn, chính xác. - Dùng kí hiệu tóm tắt đề bài cho gì? Hỏi gì? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần. *Bước 2: Phân tích nội dung để làm sáng tỏ bản chất vật lí của các dữ kiện đã cho và cái cần tìm, xác định phương hướng ,vạch ra kế họach giải: theo hướng phân tích đi lên .*Bước 3: Lựa chọn cách giải cho phù hợp *Bước 4: Kiểm tra xác nhận kết quả và biện luận .BÀI 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1= 5. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V,ampe kế chỉ 0,5 A.a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b/ Tính điện trở R2.Tóm tắtR1 = 5U = 6VI= 0,5 Aa) Rtđ=? ()b) R2 = ? ()AVR2KBAR1BÀI 1Giảia) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Ta cĩ: b) Điện trở R2: Ta cĩ: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ – R1 R2 = 12 - 5 = 7()Đáp số: a/ 12 b/ 7Tóm tắtR1 = 5U = 6VI= 0,5 Aa) Rtđ=? ()b) R2 = ? ()BÀI 2Cho mạch điện có sơ đồ như H.6.2, trong đó R1=10, ampe kế A1 chỉ 1,2A; ampe kế A chỉ 1,8A.a/ Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.b/ Tính điện trở R2.Tĩm tắt: R1= 10 I1 =1,2 AI = 1,8 Aa)UAB =? (V)b) R2 = ? ()R1B- AR2KA+A1BÀI 2Tĩm tắt: R1= 10, I1 =1,2 A,I = 1,8 Aa)UAB =? (V)b) R2 = ? ()Giải:a) Hiệu điện thế U AB của đoạn mạch:Ta cĩ: U 1 = I1.R1 -> U 1 = 1,2.10= 12 VDo R1 // R2 nên UAB= U1= U2= 12(V)b) Điện trở R2: mà U2= U1= UAB ( do R1 // R2 ).Lại có I= I1+I2 I2= I - I1 -> I2 =1,8 – 1,2 = 0,6 (A)Vậy ta đượcĐs: a/ 12 V b/ R2= 20Tĩm tắt: R1= 10, I1 =1,2 A,I = 1,8 Aa)UAB =? (V)b) R2 = ? ()Bài 3Cho mạch điện có sơ đồ như H.6.3, trong đó R1=15,R2= R3= 30 , UAB = 12V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.Tĩm tắt:R1 = 15 UAB = 12V R2 = R3 = 30  a) RAB =? ()b) I1 = ? (A) I2 = ? (A) I3 =? (A)`R2R1AKBAR3Bài 3Tĩm tắt:R1 = 15 UAB = 12V ,R2 = R3 = 30  a) RAB =? ()b) I1 = ? (A) I2 = ? (A) I3 =? (A)a) Điện trở mạch MB:Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:RAB= RMB+R1 = 15+15 = 30 ()b) Cường độ dịng điện qua R1 là: Vì R1 nối tiếp RMB nên I1= IMB = IAB = 0.4(A) UMB = IMB.RMB = 0,4. 15= 6 (V)Vì R2 // R3 nên UMB= U2=U3Vậy: và ĐS: 30 ; 0,4 A; 0,2 A BÀI TẬP VỀ NHÀCho mạch điện như hình vẽ : Biết R1 = 100 , R2 = 150 , R3 = 40 , U = 90 V .a. Tính R tđđ.b. Tính cđdđ qua mỗi điện trở .AR1R2R3A +B -

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_tap_van_dung_dinh_luat_om_truong.ppt