Bài kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 8 - Trường THCS Phan Châu Trinh (có đáp án)
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của tứ giácABCD bằng:
A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 7200
Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song là:
A. Hình thang B.Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 3:Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?
A. Hình thang cân. B.Hình thang C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 3:Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân. B.Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 4:Nếu hình thoi ABCD có Â = 600 thì :
A. ∆ACD đều. B. Góc ACB bằng 600 C. D. .
Câu 5: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 4cm và 8cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm B. 6cm C. 4cm D. 2cm
Câu 6: Hai góc kề một cạnh đáy của hình thang cân:
A. bù nhau B. bằng nhau C. bằng 900 D. Mỗi góc bằng 1800
Câu 7: Để chứng minh một tứ giác là hình thoi, ta chứng minh:
A. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau B. Hình bình hành có hai cạnh đối song song
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc.
Câu 8: Nếu độ dài hai cạnh kề của hình chữ nhật là 5cm và 6cm thì độ dài đường chéo của nó là:
A.11 cm B. cm C. cm D.61 cm
Bài 1: Tìm x trong hình vẽ sau: Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm , AC = 8cm , M là trung điểm của BC. Tính độ dài AM. Bài 3 Cho hình thang ABCD (AB // CD) (hình vẽ ), biết AB = 4cm, CD = 6cm, E, G lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính EG, EH. Bài 4 Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC, K là trung điểm AB, E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I Chứng minh tứ giác AKMI là hình thoi. Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì sao?. Chứng minh E là trung điểm BN Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCN là hình vuông . Câu 5 Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành Câu 6 Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao? Bài 5Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ MEAB (E AB), MFAC (F AC) . a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại sao? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông Bài làm : ................................................................................................................................................................ Trường THCS Phan Châu Trinh Lớp: 8/ . Họ và tên: ........... KIỂM TRA 1 TIẾT- Năm học: 2012-2013 HÌNH HỌC 8. TIẾT: 25 Thứ . ngày........tháng 11 năm 2012 Đề: B Điểm Lời phê của thầy cô I.Trắc nghệm: (3đ)Chọn chữ cái đứng trước kết quả câu trả lời đúng nhất và ghi vào ô trống: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9a 9b 9c 9d Ý Câu 1: Tổng số đo bốn góc của tứ giácABCD bằng: A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 7200 Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song là: A. Hình thang B.Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi Câu 3:Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng? A. Hình thang cân. B.Hình thang C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 3:Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang cân. B.Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 4:Nếu hình thoi ABCD có  = 600 thì : A. ∆ACD đều. B. Góc ACB bằng 600 C. D. . Câu 5: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 4cm và 8cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cm B. 6cm C. 4cm D. 2cm Câu 6: Hai góc kề một cạnh đáy của hình thang cân: A. bù nhau B. bằng nhau C. bằng 900 D. Mỗi góc bằng 1800 Câu 7: Để chứng minh một tứ giác là hình thoi, ta chứng minh: A. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau B. Hình bình hành có hai cạnh đối song song C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. Câu 8: Nếu độ dài hai cạnh kề của hình chữ nhật là 5cm và 6cm thì độ dài đường chéo của nó là: A.11 cm B. cm C.cm D.61 cm Câu 9: Các câu sau đúng hay sai? Câu Nội dung a Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. b Trong hình thoi giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình thoi. c Hình chữ nhật là một hình thang cân. d Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật. II.Tự luận:(7đ) Bài 1: (1đ) Tìm x trong hình vẽ sau Bài 2: (2đ)Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm , AC = 12cm, M là trung điểm của BC. Tính độ dài AM. Bài 3: (4đ)Cho hình thoi MNEF, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với NF, vẽ đường thẳng đi qua N và song song với ME, hai đường thẳng đó cắt nhau tại I. a/ Tứ giác MINO là hình gì ? Vì sao? b/ Chứng minh rằng: IO // NE c/ Tìm điều kiện của hình thoi MNEF để tứ giác MINO là hình vuông.? Bài làm : ................................................................................................................................................................ MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT NĂM HỌC 2012-2013. Hình học 8 Tiết: 25 Thời gian làm bài : 45 phút Teân Chuû ñeà Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Coäng Caáp ñoä thaáp Caáp ñoä cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL 1. Tứ giác Nhận biết tổng các góc của một tứ giác Tính số đo một góc của tứ giác khi đã biết 3 góc Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0.25 2.5% 1 1 10% 2 1.25 125% 2. Tính đối xứng Nhận biết các hình có tâm đối xứng, trục đối xứng Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0.25 2.5% 1 0.25 2.5% 3. Đường TB của tam giác, hình thang Nhận biết tính chất đường TB của tam giác, hình thang Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0.25 2.5% 1 0.25 2.5% 4. H×nh thang, h×nh thang c©n NhËn biÕt tø gi¸c lµ h×nh thang, h×nh thang c©n Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 3 0.75 7.5% 1 0.25 2.5% 5. H×nh b×nh hµnh NhËn biÕt tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh qua h×nh vÏ CM ®îc mét tø gi¸c lµ HBH ®Ó vËn dông t/c suy ra ®o¹n th¼ng b»ng nhau Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0.25 2.5% 1 1 10% 2 1.5 15% 6. H×nh thoi vÏ ®îc h×nh HiÓu ®îc trong h×nh thoi hai gãc kÒ mét c¹nh bï nhau TÝnh ®îc ®é dµi c¹nh khi biÕt ®é dµi hai ®êng chÐo Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0.5 5% 1 0.5 5% 1 0.5 5% 3 1.5 15% 7. H×nh ch÷ nhËt. TÝnh chÊt ®êng trung tuyÕn NhËn biÕt ®îc tø gi¸c lµ h×nh ch÷ nhËt qua h×nh vÏ VËn dông tÝnh chÊt ®êng trung tuyÕn Chøng minh mét tø gi¸c lµ h×nh ch÷ nhËt. Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0.5 5% 1 2 20% 1 1 10% 2 1.5 15% 8. H×nh vu«ng NhËn biÕt ®îc tø gi¸c lµ h×nh vu«ng X¸c ®Þnh ®iÒu kiÖn ®Ó tø gi¸c lµ h×nh vu«ng Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0.25 2.5% 1 1 10% 2 1.25 12.5% T. Số câu. T.Số điểm Tỉ lệ: % 7 3 30% 3 3.5 35% 3 2.5 25% 1 1 10% 14 10 100% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghệm: (3đ)Đúng mỗi ý được 0,25đ) Đề: A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9a 9b 9c 9d Ý C A A A C B D C Đ S Đ Đ Đề: B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9a 9b 9c 9d Ý C A A A C B D C Đ S Đ Đ II.Tự luận:(7đ)Đề: A Bài 1: (1đ) x = 3600 -( 900 + 900 + 750) (0,5đ) Vậy x = 3600 - 2550 = 1050 (0,5đ) Bài 2: (2đ) Tính đúng BC 1đ Viết đúng công thức tính AM = 1/2BC 0,5đ Kết quả đúng 0,5đ Bài 3: (4đ) Vẽ hình 0,5đ a/ OBKC là hình chữ nhật vì : (0,5đ) Có: BK// OC (0,25đ) KC // OB (0,25đ) => OBKC là hình bình hành (0,25đ) Mà BD ^AC tại O nên BÔC=900 (0,25đ) Vậy OBKC là hình chữ nhật Hoặc chứng minh tứ giác có 3 góc vuông b/ Ta có: OBKC là hình chữ nhật(cmt) (0,25đ) =>BK//AO (BK//OC) (0,25đ) và BK=AO (cùng = OC) (0,25đ) Nên Tứ giác ABKO là hình bình hành (0,25đ) Vậy AB=OK c/Hình chữ nhật OBKC là hình vuông BO= OC (0,25đ) AC =BD (0,25đ) Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông. (0,5đ) Đề B tương tự Bài 3: (4đ) Vẽ hình 0,5đ a/ MINO là hình chữ nhật vì : (0,5đ) Có: MI// ON (0,25đ) IN // MO (0,25đ) =>MINO là hình bình hành (0,25đ) Mà ME^NF tại O nên MÔN= 900 (0,25đ) Vậy MINO là hình chữ nhật Hoặc chứng minh tứ giác có 3 góc vuông b/ Ta có: MINO là hình chữ nhật(cmt) (0,25đ) => IN// OE (IN// MO) (0,25đ) và IN// OE (cùng = MO) (0,25đ) Nên Tứ giác INEO là hình bình hành (0,25đ) Vậy IO//NE c/Hình chữ nhật MINO là hình vuông MO =NO (0,25đ) ME = NF (0,25đ) Vậy hình thoi MNEF phải là hình vuông. (0,5đ)
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_8_truong_thcs_phan_chau.doc