Đề kiểm tra một tiết học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Nguyễn Đức Hữu

Đề kiểm tra một tiết học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Nguyễn Đức Hữu

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Đ)

1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống giản dị?

A. Không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách

 B. Cầu kỳ, phô trương

 C. Qua loa, đại khái, không ăn mặc đẹp

 D. Nói năng xuề xòa, tùy tiện

2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự giản dị?

 A.Là quần áo trước khi đi học.

 B. Xịt keo, làm tóc khi đi học.

 C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.

 D. Hằng năm tổ chức sinh nhật linh đình.

3. Giản dị là

 A. tiêu tiền vào những việc không cần thiết.

 B. nói năng cầu kỳ, rào trước đón sau.

 C. tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của ban thân.

D. không chú ý đến hình thức bề ngoài của mình.

4. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?

 A. Nâng cao phẩm giá, được mọi người quý trọng

 B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn

 C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

 D. Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành.

5. Hành vi nào dưới đây là không trung thực?

 A. Nhờ bác đi họp phụ huynh vì sợ kết quả học tập thấp.

 B. Dấu người nhà về bệnh tật của mình.

 C. Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.

 D. Nói với bố mẹ về lỗi lầm của mình.

6. Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?

 A. Nhìn bài bạn để được điểm cao.

 B. Bao che lỗi của bạn.

C. Dũng cảm nhận lỗi của mình.

 D. Nhặt được của rơi không trả lại cho người đánh mất.

7. Câu tục ngữ ca dao nào dưới đây nói về tính trung thực?

 A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ co

 B. Cây ngay không sợ chết đứng.

 C. Đói cho sạch, rách cho thơm.

 D. Giấy rách phải giữ lấy lề.

8. Câu tục ngữ “ một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về chuẩn mực đạo đức nào sau đây?

 A. Tự trọng B. Yêu thương con người

 C. Tôn sư trọng đạo D. Khoan dung

 

doc 6 trang hapham91 4370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Nguyễn Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NV2- NHOM 11- NGA SON 1
 ĐỀ KIỂM TRA GDCD 7 HỌC KỲ I
Họ và tên
Địa chỉ mail
SĐT
Nghiêm Đức Hữu
nghiemhuu@gmail.com
0914491971
Đinh Thị Kim Dung
dung77.ns@gmail.com
0946026116
Nguyễn Thị Phượng
phuongntns@gmail.com
0918798114
Hoàng Thị Hà
hhhadieu@gmail.com
0943577599
Thịnh Thị Thanh
ttthanh.ns@gmail.com
0985131717
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là giản dị. Các biểu hiện của giản dị.
- Hiểu thế nào là trung thực. Các biểu hiện của trung thực. Ý nghiã của trung thực.
- Hiểu thế nào là đoàn kết, yêu thương con người. Ý nghĩa của đoàn kết và sự cần thiết của yêu thương con người.
- Hiểu thế nào là gia đình văn hóa. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
2. Kỹ năng
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
- Biết trung thực trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
- Biết đoàn kết, tương trợ, yêu thương bạn bè, mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết cách cư xử sao cho đúng với vị trí vai trò của mình trong gia đình.
3. Thái độ.
- Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.
- Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực.
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ và yêu thương con người, phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
- Coi trọng gia đình văn hóa, tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa.
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
III. Ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TL
1. Sống giản dị
- Nhận biết được biểu hiện của sự giản dị, trái với giản dị
Số câu hỏi
3
3
Số điểm
0,75đ
0,75đ
Tỉ lệ %
7,5%
7,5%
2. Trung thực
- Nhận biết được biểu hiện, ý nghĩa của trung thực
- Phân biệt những hành vi không trung thực
Số câu hỏi
1
3
4 c
Số điểm
0.25 đ
0.75
1 đ
Tỉ lệ %
2.5 %
7.5%
10 %
3. Đoàn kết, tương trợ
Tìm được những câu tục ngữ
Xử lý, giải quyết tình huống
Số câu hỏi
3
1 c
4
Số điểm
0.75
3đ
3.75
Tỉ lệ %
7.5%
30%
37.5%
4. Yêu thương con người
 - Biết được thế nào là yêu thương con người
Số câu hỏi
2
2
4
Số điểm
0,5
0.5
1
Tỉ lệ %
5 %
5%
10 %
5. Xây dựng gia đình văn hóa.
- Nhận biết được biểu hiện của 1 gia đình văn hóa
- Nhận biết được những tiêu chuẩn của 1 gia đình văn hóa
- Hiểu được ý ngĩa của gia đình văn hóa
Câu hỏi
1 c
½c
½c
2
Số điểm
0,25 đ
1đ
2đ
3,25đ
Tỉ lệ %
2,5 %
10%
20%
32,5 %
6. Đoàn kết, tương trợ
- Hiểu được những biểu hiện của đoàn kết, tương trợ
Câu hỏi
3
Số điểm
0.75
Tỉ lệ %
7.5%
7. Bổn phận của trẻ em
Câu hỏi
 1
 1
Số điểm
0.25
0.25
Tỉ lệ %
2.5%
2.5%
TS câu
8c
½c
8
½c
1 c
18 câu
T.số điểm
2đ
1đ
2đ
2đ
3đ
10 điểm
Tỉ lệ
20%
10%
20%
20%
30%
100%
IV. Đề bài.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Đ)
1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách
	B. Cầu kỳ, phô trương
	C. Qua loa, đại khái, không ăn mặc đẹp
	D. Nói năng xuề xòa, tùy tiện
2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự giản dị?
	A.Là quần áo trước khi đi học.
	B. Xịt keo, làm tóc khi đi học.
	C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
	D. Hằng năm tổ chức sinh nhật linh đình.
3. Giản dị là
	A. tiêu tiền vào những việc không cần thiết.
	B. nói năng cầu kỳ, rào trước đón sau.
	C. tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của ban thân.
D. không chú ý đến hình thức bề ngoài của mình.
4. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?
	A. Nâng cao phẩm giá, được mọi người quý trọng
	B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn
	C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
	D. Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành.
5. Hành vi nào dưới đây là không trung thực?
	A. Nhờ bác đi họp phụ huynh vì sợ kết quả học tập thấp.
	B. Dấu người nhà về bệnh tật của mình.
	C. Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
	D. Nói với bố mẹ về lỗi lầm của mình.
6. Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?
	A. Nhìn bài bạn để được điểm cao.
	B. Bao che lỗi của bạn.
C. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
	D. Nhặt được của rơi không trả lại cho người đánh mất.
7. Câu tục ngữ ca dao nào dưới đây nói về tính trung thực?
	A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ co
	B. Cây ngay không sợ chết đứng.
	C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
	D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
8. Câu tục ngữ “ một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về chuẩn mực đạo đức nào sau đây?
	A. Tự trọng	B. Yêu thương con người
	C. Tôn sư trọng đạo	D. Khoan dung
9 Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người?
	A. Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình còn người khác thì không.
	B. Luôn nghĩ tốt và bênh vực tất cả mọi người kể cả những người làm điều xấu.
	C. Giúp đỡ người khác một cách vô tư không mong trả ơn.
	D. Giúp đỡ người khác để được giúp đỡ lại.
10. Yêu thương con người là
	A. quan tâm chăm sóc làm được những điều tốt đẹp cho người khác.
	B. thương hại người nghèo khổ.
	C. không ủng hộ đồng bào bão lụt.
	D. chỉ chơi với bạn nhà có điều kiện.
11. Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là
	A. sẵn sàng giúp đỡ bạn mọi việc kể cả việc làm sai.
	B. chỉ chơi với các bạn có hoàn cảnh giống như mình.
	C. học tập vui chơi với các bạn một cách thân ái, hòa thuận.
	D. Chơi với nhau thành từng nhóm rồi nói xấu nhóm khác.
12. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự đoàn kết?
A. Vơ đũa cả nắm.
B Lòng vả cũng như lòng sung.
C Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
D. Cây ngay không sợ chết đứng.
13. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ?
	A. Chỉ chơi với những bạn học giỏi như mình.
	B. Luôn giúp đỡ kèm cặp những bạn học kém trong lớp 
	C. Hay lôi kéo các bạn trong lớp trốn học đi chơi điện tử.
	D. Giấu lỗi cho bạn để bạn yêu quý mình.
14. Gia đình có văn hóa là gia đình
	A. giàu có, cha mẹ hay cãi nhau. 
B. đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sa đọa.
C. hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.
D. đông con, nheo nhóc, thất học.
15. Những công việc trong gia đình là bổn phận của ai?
	A. Của cha và mẹ.
	B. Của mẹ và con gái.
	C. Của tất cả mọi thành viên trong gia đình.
	D. Của cha và con trai.
16. Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về lòng yêu thương con người?
 A. Thương người như thể thương thân.
 B. Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
 C. Lời nói, gói vàng.
 D. Trâu buộc ghét trâu ăn.
B. TỰ LUẬN.
1. Hãy nêu những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa? Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình, xã hội? Mỗi người cần phải làm gì 
để xây dựng gia đình văn hóa?
2. Nhà T nghèo, nên T hay phải mặc quần áo cũ của chị. Một số bạn trêu chọc, chế giễu T là “Đồ đàn bà” . Hôm nay, trên đường đi học về, lại bị các bạn trêu chọc, T nổi khùng xông vào đánh. Trước sự việc đó có bạn cho rằng T đánh là đúng, có bạn lại phản đối cho rằng T quá đáng.
a. Hành động của T là đúng hay sai? Vì sao?
b. Nếu là T em sẽ làm gì?
V. Đáp án:
 Phần Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
C
C
C
A
C
B
B
C
A
C
C
B
C
C
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 Phần Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Một gia đình văn hóa có 4 tiêu chuẩn chính: 
+ Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ
+ thực hiện kế hoạch hóa gia đình
+ đoàn kết với xóm giềng
+ làm tốt nghĩa vụ công dân
- ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa:
+ Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm góp phần quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức.
+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc bình yên thì xã hội sẽ ổn định. Điều đó góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. 
- Những việc làm để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Đối với mọi người nói chung: thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội.
+ Đối với học sinh: Phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ; không đua đòi ăn chơi, không làm tổn hại đến danh dự gia đình.
1,0 đ
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a. Hành động của T là sai. 
Vì như vậy T chưa thể hiện tinh thần đoàn kết.
b. Là T sau khi bị các bạn trêu chọc em sẽ gặp trực tiếp các bạn để nói chuyện. Qua đó giúp các bạn hiểu và thông cảm hơn về hoàn cảnh của gia đình mình.
- Nếu sau khi em gặp gỡ trực tiếp các bạn rồi, nhưng các bạn vẫn không thay đổi, thì em sẽ nhờ thầy ( cô) giáo chủ nhiệm phân tích cho các bạn hiểu và đồng cảm với em.
0,5
0,5
1,0
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_ng.doc