Bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Chương III: Phi kim

Bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Chương III: Phi kim

Câu 1:

Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái

A. lỏng và khí.

B. rắn và lỏng.

C. rắn và khí.

D. rắn, lỏng, khí.

Câu 2:

Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là

A. oxi.

B. brom.

C. clo.

D. nitơ.

Câu 3:

Độ tan của chất khí tăng nếu

A. tăng nhiệt độ, tăng áp suất.

B. tăng nhiệt độ, giảm áp suất.

C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất.

D. giảm nhiệt độ, giảm áp suất.

Câu 4:

Dãy các phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí là

A. C, Br2, S, Cl2.

B. C, O2, S, Si.

C. Si, Br2, P, Cl2.

D. P, Si, Cl2, S.

Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho

pentaoxit. Giá trị của a là

A. 9,2.

B. 12,1.

C. 12,4.

D. 24.

Câu 6:

Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn

hợp lần lượt là

A. 0,2 gam và 0,8 gam.

B. 1,2 gam và 1,6 gam.

C. 1,3 gam và 1,5 gam.

D. 1,0 gam và 1,8 gam.

pdf 6 trang hapham91 5971
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Chương III: Phi kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 60 PHÚT CHƯƠNG PHI KIM 
Câu 1: 
Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái 
A. lỏng và khí. 
B. rắn và lỏng. 
C. rắn và khí. 
D. rắn, lỏng, khí. 
Câu 2: 
Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là 
A. oxi. 
B. brom. 
C. clo. 
D. nitơ. 
Câu 3: 
Độ tan của chất khí tăng nếu 
A. tăng nhiệt độ, tăng áp suất. 
B. tăng nhiệt độ, giảm áp suất. 
C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất. 
D. giảm nhiệt độ, giảm áp suất. 
Câu 4: 
Dãy các phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí là 
A. C, Br2, S, Cl2. 
B. C, O2, S, Si. 
C. Si, Br2, P, Cl2. 
D. P, Si, Cl2, S. 
Câu 5: 
Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho 
pentaoxit. Giá trị của a là 
A. 9,2. 
B. 12,1. 
C. 12,4. 
D. 24. 
Câu 6: 
Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn 
hợp lần lượt là 
A. 0,2 gam và 0,8 gam. 
B. 1,2 gam và 1,6 gam. 
C. 1,3 gam và 1,5 gam. 
D. 1,0 gam và 1,8 gam. 
Câu 7: 
Clo là chất khí có màu 
A. nâu đỏ. 
B. vàng lục. 
C. lục nhạt. 
D. trắng xanh. 
Câu 8: 
Tính chất nào sau đây là của khí clo ? 
A. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. 
B. Tác dụng với nước tạo thành axit clorơ (HClO2). 
C. Tác dụng với oxi tạo thành oxit. 
D. Có tính tẩy màu trong không khí ẩm. 
Câu 9: 
Trong công nghiệp người ta điều chế clo bằng cách 
A. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà . 
B. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn. 
C. nung nóng muối ăn. 
D. đun nhẹ mangan đioxit với axit clohiđric đặc. 
Đáp án: B 
Câu 10: 
Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng 
A. vật lí. 
B. hoá học. 
C. vật lí và hoá học. 
D. không xảy ra hiện tượng vật lí và hóa học. 
Câu 11: 
Hãy chỉ ra phương trình phản ứng viết sai. 
A. Fe + Cl2 
0t FeCl2. 
B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. 
C. Fe + S 0t FeS. 
D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. 
Đáp án: A 
Câu 12: 
Có một sơ đồ chuyển hoá sau: 
MnO2 X FeCl3 Fe(OH)3. X có thể là 
A. Cl2. 
B. HCl. 
C. H2SO4. 
D. H2. 
Câu 13: 
Biết: 
- Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu. 
- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. 
- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong. 
X, Y, Z lần lượt là 
A. Cl2, CO, CO2. 
B. Cl2, SO2, CO2. 
C. SO2, H2, CO2. 
D. H2, CO, SO2. 
Câu 14: 
Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 1,9 lít khí clo (đktc). Hiệu suất của phản 
ứng là 
A. 70%. 
B. 74,82%. 
C. 80,82%. 
D. 84,82%. 
Câu 15: 
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam một kim loại hoá trị III trong khí clo. Sau phản ứng thu được 5,34 gam muối 
clorua. Kim loại đem đốt cháy là 
A. Au. 
B. Al. 
C. Fe. 
D. Ga. 
Câu 16: 
Trộn một ít bột than với bột đồng (II) oxit rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng, khí sinh ra được dẫn qua 
dung dịch nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là 
A. màu đen của hỗn hợp không thay đổi, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. 
B. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong không thay đổi. 
C. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. 
D. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu trắng xám, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. 
Câu 17: 
Để có thể nhận biết 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu đen là: bột than, bột đồng (II) oxit và bột 
mangan đioxit, ta dùng 
A. dung dịch HCl đặc. 
B. dung dịch NaCl. 
C. dung dịch CuSO4. 
D. nước. 
Câu 18: 
Thể tích cacbon đioxit (đktc) thu được khi đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 92% cacbon là 
A. 1717,3 m
3
B. 1715,3 m
3
C. 1710,3 m
3
D. 1708 m
3
Đáp án: A 
Câu 19: 
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 kg than chứa 90% cacbon và 10% tạp chất không cháy. Thể tích không khí (đktc) cần 
dùng là (biết 
2kk O
V = 5V ) A. 4500 lít. 
B. 4250 lít. 
C. 4200 lít. 
D. 4000 lít. 
Câu 20: 
Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là 
A. CO, H2. 
B. Cl2, CO2. 
C. CO, CO2. 
D. Cl2, CO. 
Câu 21: 
Khi dẫn khí CO qua ống nghiệm đựng Fe2O3 nung nóng có thể xảy ra phản ứng nào sau đây. Chọn đáp án đúng 
nhất 
A. 8CO + 3Fe2O3 
0t 6Fe + 8CO2 
B. 2CO + Fe2O3 
0t 2FeCO3 
C. 3CO + Fe2O3 
0t 2Fe + 3CO2 
D. 3CO + Fe2O3 
0t 3FeO + 3CO 
Câu 22: 
Người ta cần dùng 7,84 lít CO (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Phần 
trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 50% và 50%. 
B. 20% và 80%. 
C. 57% và 43%. 
D. 65% và 35%. 
Câu 23: 
Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng 
A. dung dịch nước vôi trong. 
B. H2SO4 đặc. 
C. dung dịch BaCl2. 
D. CuSO4 khan. 
Câu 24: 
Tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32 gam Fe2O3. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 
80%. 
A. 8,96 gam. 
B. 17, 92 gam. 
C. 26, 88 gam. 
D. 25,77 gam. 
Câu 25: 
Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? 
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. 
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. 
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. 
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. 
Câu 26: 
Dãy gồm các muối đều tan trong nước là 
A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3. 
B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3. 
C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3. 
D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3. 
Câu 27: 
Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau 
A. HCl và KHCO3. 
B. Na2CO3 và K2CO3. 
C. K2CO3 và NaCl. 
D. CaCO3 và NaHCO3. 
Câu 28: 
Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là 
A. 0,50 lít. 
B. 0,25 lít. 
C. 0,75 lít. 
D. 0,15 lít. 
Câu 29: 
Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ? 
A. Dung dịch BaCl2. 
B. Dung dịch HCl. 
C. Dung dịch NaOH. 
D. Dung dịch Pb(NO3)2. 
Câu 30: 
Cho dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl. Các chất thu được sau phản ứng 
là 
A. AgCl, AgNO3, Na2CO3. 
B. Ag2CO3, AgCl, AgNO3. 
C. Ag2CO3, AgNO3, Na2CO3. 
D. AgCl, Ag2CO3, NaNO3. 
Câu 31: 
Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong 
dung dịch thu được sau phản ứng là 
A. 1M. 
B. 2M. 
C. 0,2M. 
D. 0,1M. 
Câu 32: 
Cho 38,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong lấy 
dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là 
A. 10 gam và 28,2 gam. 
B. 11 gam và 27,2 gam. 
C. 10,6 gam và 27,6 gam. 
D. 12 gam và 26,2 gam. 
Câu 33: 
Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau 
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. 
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. 
C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần. 
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. 
Câu 34: 
Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất 
A. đá vôi, đất sét, thủy tinh. 
B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng. 
C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh. 
D. thạch anh, đất sét, đồ gốm. 
Câu 35: 
Nhiệt phân 100 gam CaCO3 được 33 gam CO2. Hiệu suất của phản ứng là 
A. 75%. 
B. 33%. 
C. 67%. 
D. 42%. 
Câu 36: 
Để khử hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp CuO và PbO thì cần vừa đủ 0,84 gam khí CO. Khối lượng mỗi oxit trong 
hỗn hợp ban đầu là 
A. 1,6 gam CuO và 2 gam PbO. 
B. 1,6 gam CuO và 2,23 gam PbO. 
C. 2 gam CuO và 3 gam PbO. 
D. 3 gam CuO và 2 gam PbO. 
Câu 37 
Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 g hỗn 
hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: 
A. 5 g 
B. 5,1 g 
C. 5,2 g 
D. 5,3 g 
Câu 38 
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí? 
A. C và CuO 
B. CO2 và NaOH 
C. CO và Fe2O3 
D. C và H2O 
Câu 39. Cho lượng dư axit H2SO4 vào 6 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và CaSO4. Khi phản ứng kết 
thúc thu được 448 ml khí (đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là: 
A. 33,33% và 66,67% B. 40% và 60% C. 40,33% và 59,67% D. 55,33% và 45,67% 
Câu 40. Điện phân hoàn toàn dung dịch muối ăn (NaCl) bão hòa chứa 11,7kg NaCl trong bình 
điện phân có màng ngăn xốp. Thể tích clo (đktc), khối lượng xút và thể tích hiđro (đktc) thu được 
lần lượt là: 
A. 500 lít; 4kg và 400 lít. B. 1120 lít; 8kg và 1120 lít. 
C. 2240 lít; 8000 gam và 2240 lít. D. 224 lít; 800 gam và 224 lít 
Câu 41. Cho 15,66 gam bột MnO2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl đặc, dư và đun nhẹ. Dẫn 
toàn bộ khí clo sinh ra đi qua 200 ml dung dịch KOH 2M. Biết thể tích dung dịch thay đổi không 
đáng kể. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là bao nhiêu? 
A. CM(KOHdư) = 0,2M; CM(KCl)=CM(KClO ) = 0,9M. 
B. CM(KOHdư) = 0,4M; CM(KCl)=CM(KClO) = 0,6M. 
C. CM(KOHdư) = 0,1M; CM(KCl)=CM(KClO) = 0,7M. 
D. CM(KOHdư) = 0,5M; CM(KCl)=CM(KClO) = 0,65M. 
Câu 42. Đốt hoàn toàn 8,32 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Fe và Cu trong bình chứa khí clo dư. 
Để nguội bình thì thu được 21,1 gam muối khan. Thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng là: 
A. 3,808 lít B. 5,032 lít C. 2,032 lít D. 3,032 lít 
Câu 43. Nung nóng 37,6 gam hỗn hợp 2 oxit CuO và FeO rồi dẫn khí co đi qua đến dư. Dẫn toàn 
bộ khí sinh ra đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 50 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo 
khối lượng mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: 
A. %CuO = 11,55% và %FeO = 88,45% B. %CuO = 20,76% và %FeO = 79,24% 
C. %CuO = 42,55% và %FeO = 57,45% D. %CuO = 40% và %FeO = 60% 
Câu 44. Dẫn khí CO dư đi qua 20 gam bột kim loại R và nung nóng. Khi phản ứng xảy ra xong, dẫn toàn bộ khí 
CO2 lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. Công thức oxit của kim loại R là : 
A. Al2O3 
B. CuO 
C. FeO 
D. Fe2O3 
Câu 45. Cho 0,8125 gam muối sắt clorua vào dung dịch AgNO3 dư thu được 2,15 gam kết tủa. 
Công thức của muôi sắt clorua là: 
A. FeCl B. FeCl2 C. FeCl3 D. Fe2Cl 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_9_chuong_iii_phi_kim.pdf