Bài tập ôn tập chương I môn Hóa học Lớp 9

Bài tập ôn tập chương I môn Hóa học Lớp 9

1. Cho 31,8g hỗn hợp X gồm 2 muối M2CO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu

được dung dịch Z

a, Hỏi dung dich có dư axit không

b, Lượng CO2 có thể thu được là bao nhiêu

c, Cho vào dung dịch Z một lượng NaHCO3 dư thì thể tích CO2 thu đượclà 2,24 lít ( đktc

). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X

2. Cho 19,7g muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng ,

dư thu được 23,3g muối sunfat. Công thức muối cabonat của kim loại hóa trị II là :

3. Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dung dịch HCl 7,3%, khi xong phản

ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí hidro bằng 25,33 và một dung dịch A

a, Chứng minh rằng axit còn dư

b, Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A

4. Hòa tan 21,5g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 178,5ml nước để được dung dịch A. Thêm vào

dung dịch A 175ml dung dịch Na2CO3 1M thấy tách ra 19,85g kết tủa và còn nhận được

400ml dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch BaCl2 và CaCl2

5. Chỉ được dùng quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch

bị mất nhãn : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S

6. Chỉ dùng quỳ tím, hãy trình bày phương pháp nhận biết 5 dung dịch các chất sau : H2SO4,

NaOH, HCl, KCl, BaCl2

7. Khử m gam một oxit sắt bằng CO nóng dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được Fe và khí

A.Hòa toan hoàn toàn lượng sắt trên bằng HCl dư thì thoát ra 1,68 lít H2 (đktc). Hấp thụ

toàn bộ khí a vào Ca(OH)2 dư thì được 10g kết tủa.Tìm công thức của oxit sắt

8. Nung m gam hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CuO với 1 lượng CO ( thiếu), sau phản ứng thu

đc hỗn hợp rắn B có khối lượng 28,8 gam và 15,68 lít CO2 (ở đktc). Xác định m và viết

phương trình phản ứng.

9. Có hỗn hợp các khí CO, CO2 và SO3 . Làm thế nào để nhận biết từng khí trong hỗn hợp đó

bằng phương pháp hóa học

pdf 4 trang hapham91 6940
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập chương I môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Cho 31,8g hỗn hợp X gồm 2 muối M2CO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu 
được dung dịch Z 
a, Hỏi dung dich có dư axit không 
b, Lượng CO2 có thể thu được là bao nhiêu 
c, Cho vào dung dịch Z một lượng NaHCO3 dư thì thể tích CO2 thu đượclà 2,24 lít ( đktc 
). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X 
2. Cho 19,7g muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng , 
dư thu được 23,3g muối sunfat. Công thức muối cabonat của kim loại hóa trị II là : 
3. Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dung dịch HCl 7,3%, khi xong phản 
ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí hidro bằng 25,33 và một dung dịch A 
a, Chứng minh rằng axit còn dư 
b, Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A 
4. Hòa tan 21,5g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 178,5ml nước để được dung dịch A. Thêm vào 
dung dịch A 175ml dung dịch Na2CO3 1M thấy tách ra 19,85g kết tủa và còn nhận được 
400ml dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch BaCl2 và CaCl2 
5. Chỉ được dùng quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch 
bị mất nhãn : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S 
6. Chỉ dùng quỳ tím, hãy trình bày phương pháp nhận biết 5 dung dịch các chất sau : H2SO4, 
NaOH, HCl, KCl, BaCl2 
7. Khử m gam một oxit sắt bằng CO nóng dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được Fe và khí 
A.Hòa toan hoàn toàn lượng sắt trên bằng HCl dư thì thoát ra 1,68 lít H2 (đktc). Hấp thụ 
toàn bộ khí a vào Ca(OH)2 dư thì được 10g kết tủa.Tìm công thức của oxit sắt 
8. Nung m gam hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CuO với 1 lượng CO ( thiếu), sau phản ứng thu 
đc hỗn hợp rắn B có khối lượng 28,8 gam và 15,68 lít CO2 (ở đktc). Xác định m và viết 
phương trình phản ứng. 
9. Có hỗn hợp các khí CO, CO2 và SO3 . Làm thế nào để nhận biết từng khí trong hỗn hợp đó 
bằng phương pháp hóa học 
10. Khi làm lạnh 600g dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC sẽ có bao nhiêu gam NaCl kết tinh. 
Biết độ tan của NaCl ở 90oC là 50g và ở 0oC là 35g 
11. Trình bày phương pháp tách hỗn hợp khí Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất 
12. Tìm công thức của một oxit kim loại hóa trị III khi hòa tan 32g oxit đó hoàn toàn trọng 
294g dung dịch H2SO4 20% 
13. cho 100g dung dịch H2SO4 19,6 % tác dụng với 400g dung dịch BaCl2 13% 
a) tính khối lượng kết tủa 
b) tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng 
14. Hòa tan 8,96l khí HCl (đktc) vào 185,4g H2O đc dung dịch M.Lấy 50g dung dịch M cho 
td với 85g dung dịch AgNO3 16% thì thu đc dung dịch N và một chất kết tủa. Tính C% 
các dung dịch sau phản ứng và khối lượng kết tủa tạo thành 
15. Khi phân hủy bằng nhiệt 14.2g CaCO3 và MgCO3 thu được 3.36l CO2 ( ở đktc) .Tính 
nồng độ phần trăm về khối lượng của các chất có trong hỗn hợp 
16. Cho 38,2 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dẫn lượng khí Sinh ra 
qua nuoc vôi trong có dư thu được 30 gam kết tủa Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn 
hợp ban đầu 
17. Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung 
dịch mới 
18. Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung 
dịch NaOH 6%. Tính x 
19. Cho 200g dung dịch BaCl2 5,2% tác dụng với 58,8 gam dung dịch H2SO4 20%. Tính nồng 
độ phần trăm của các chất có trong dung dịch. 
20. Cho các phương trình hóa học sau : 
Al4C3 + 12H2O -------> 4 Al( OH )3 + 3 CH4 
CaC2 + 2H2O -------> Ca(OH)2 + C2H2 
Cho hỗn hợp 2 chất trên tác dụng với nước dư thu được 2,016 lít hỗn hợp khí, lấy hỗn 
hợp này đốt cháy hoàn toàn thu được 2,688 lít CO2 . Các thể tích đo ở đktc. Tính lượng 
Al4C3 và CaC2 trong hỗn hợp 
21. Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các chất/dung dịch sau đã mất nhãn 
a, KI, HCl, NaCl, H2SO4 
b, NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH 
c, Na2SO4, H2SO4, NaOH, KCl, NaNO3 
d, HCl, HBr, NaCl, NaOH 
e, NaF, CaCl2, KBr, MgI2 
f, MgCl2, KBr, NaI, AgNO3 , NH4HCO3 
g, NaBr, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3 , BaCl2 
h, K2SO4, K2CO3, K2SiO3, K2S, K2SO3 
i, NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4 ( dùng nước và khí cacbonic ) 
j, các oxit CaO, Na2O, MgO, P2O5 
k, NaCl, KOH, Na2CO3, Na2SO4, HCl, H2SO4 
l, NaNO3, NaOH, Na2SO4, HNO3, H2SO4 
m, Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; Mg(NO3)2; NaNO3 
n, AlCl3, NaCl, FeCl2, FeCl3, HCl, H2SO4 
22. Cho 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch axit clohiđric 1M. 
a. Viết phản ứng hóa học? 
b. Tính thể tích khí H2 (đktc) thu được? 
c. Thể tích dung dịch axit clohiđric đã dùng? 
d. Nếu thay V lít dung dịch axit clohiđric 1M nói trên bằng dung dịch H2SO4 9,8% 
(loãng). Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là bao nhiêu)? 
23. Cho a gam Sắt tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 9,8% (loãng). Thu được 11,2 
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X? 
a. Viết phản ứng hóa học? 
b. Tính khối lượng sắt và khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng? 
c. Tính nồng độ C% các chất có trong dung dịch X? 
24. Cho hỗn hợp gồm 3,81 gam hỗn hợp Kẽm, Sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 
1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X? 
a. Viết phản ứng hóa học? 
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? 
c. Xác định khối lượng các muối tan có trong dung dịch X? 
25. Cho a gam hỗn hợp Sắt, Đồng tác dụng lượng vừa đủ m gam dung dịch H2SO4 9,8% thu 
được 4,48 lít khí H2 (đktc) và 4 gam một chất rắn không tan. 
a. Viết phương trình phản ứng? 
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng? 
c. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? 
26. Cho 2,8 gam kim loại X (hóa trị II) tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohidric thu 
được 0,05 lít khí H2 (đktc). 
a. Viết phản ứng hóa học? (X chưa biết tên thì ký hiệu là X). 
b. Xác định kim loại X? Viết lại phản ứng hóa học với kim loại X? 
27. Cho 2,7 một kim loại X chưa rõ hóa trị tác dụng với lượng dư H2SO4 loãng, dư. Sau phản 
ứng thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí Hidro (đktc). 
a. Xác định kim loại X? 
b. Tính khối lượng muối tan trong dung dịch Y? 
28. Cho 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% tác dụng với 50 gam dung dịch NaOH 20% thu 
được dung dịch X. 
a. Viết phản ứng hóa học? 
b. Tính nồng độ C% các chất có trong dung dịch X? 
29. Trộn 30 ml dung dịch chứa 2,2 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch chứa 1,7 gam AgNO3. 
a. Cho biết hiện tượng. Viết phương trình? 
b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra? 
c. Tính nồng độ mol các chất còn lại trong dung dịch. Biết thể tích dung dịch thay đổi 
không đáng kể? 
30. Giải thích các hiện tượng sau 
a, Một số kim loại Sắt, Kẽm, Nhôm để lâu ngoài không khí cho vào dung dịch axit HCl 
một lúc thì mới bắt đầu sủi bọt khí. 
b, Một số vật dụng kim loại lúc mua về rất sáng, bóng. Để lâu trong không khí độ sáng 
bóng không còn. Chính lẽ đó, người ta thường dùng đồ cọ nồi để chà sát, hay với vật nhỏ 
thì ngâm vào dung dịch giấm ăn (là một axit hữu cơ). Vật sẽ lấy lại độ sáng bóng. 
c, Lấy một ít dung dịch xút NaOH (làm giấy quỳ hóa xanh) vào chén. Sau đó vắt từ từ 
nước chanh vào. Sau một lúc lấy giấy quỳ đo thấy giấy quỳ chuyển màu hồng 
d, Trong vỏ trứng gà có một lượng Canxi cacbonat. Ngâm trứng gà trong dung dịch Axit 
Clohidric thấy xung quanh quả trứng sủi bọt khí. 
e, Giả thích vì sao khi dùng vôi sống khử chua đất ruộng một thời gian dài sẽ gây hiện 
tượng rắn đất. Biết trong đất trồng ruộng lúa thường có nhiều nước, và trong không khí 
chứa khí Cacbonic? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_chuong_i_mon_hoa_hoc_lop_9.pdf