Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 9

Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 9

Câu 1. Phát biểu nào đúng về sự tương tác giữa 2 nam châm đặt gần nhau ?

A. Hai từ cực cùng tên thì hút nhau, hai từ cực khác tên thì đẩy nhau

B. Hai từ cực cùng tên thì đẩy nhau, hai từ cực khác tên thì hút nhau

C. Hai từ cực cùng tên thì không hút nhau cũng không đẩy nhau

D. Hai từ cực khác tên thì không hút đẩy cũng không hút nhau

Câu 2. Khẳng định nào đúng khi nói về đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

A. Bên ngoài và bên trong lòng ống dây là đường cong

B. Bên ngoài và bên trong lòng ống dây là đường gần như thẳng

C. Bên ngoài ống dây là đường cong kín, trong lòng ống dây là đường gần như thẳng

D. Bên ngoài ống dây là đường cong hở, trong lòng ống dây là đường cong kín

 

docx 2 trang Hoàng Giang 5340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 môn Vật lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 – KHTN (VẬT LÝ)
Câu 1. Phát biểu nào đúng về sự tương tác giữa 2 nam châm đặt gần nhau ?
A. Hai từ cực cùng tên thì hút nhau, hai từ cực khác tên thì đẩy nhau
B. Hai từ cực cùng tên thì đẩy nhau, hai từ cực khác tên thì hút nhau
C. Hai từ cực cùng tên thì không hút nhau cũng không đẩy nhau
D. Hai từ cực khác tên thì không hút đẩy cũng không hút nhau
Câu 2. Khẳng định nào đúng khi nói về đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
A. Bên ngoài và bên trong lòng ống dây là đường cong
B. Bên ngoài và bên trong lòng ống dây là đường gần như thẳng
C. Bên ngoài ống dây là đường cong kín, trong lòng ống dây là đường gần như thẳng
D. Bên ngoài ống dây là đường cong hở, trong lòng ống dây là đường cong kín
Câu 3. Khi tiến hành thí nghiệm Ơxtet, kim nam châm được đặt như thế nào so với dây dẫn thẳng ?
A. Đặt không song song với dây dẫn thẳng C. Đặt chéo với dây dẫn thẳng
B. Đặt song song với dây dẫn thẳng	D. Đặt xa dây dẫn thẳng
Câu 4. Sự tương tác giữa 2 nam châm đặt gần nhau là
A. Hai từ cực khác tên thì hút nhau, hai từ cực cùng tên thì đẩy nhau
B. Hai từ cực cùng tên thì hút nhau, hai từ cực khác tên thì đẩy nhau
C. Hai từ cực cùng tên thì không hút nhau cũng không đẩy nhau
D. Hai từ cực khác tên thì không hút đẩy cũng không hút nhau
Câu 5. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có đặc điểm là.
A. Bên ngoài và bên trong lòng ống dây là đường gần như thẳng.
B. Bên ngoài và bên trong lòng ống dây là đường cong.
C. Bên ngoài ống dây là đường cong hở, trong lòng ống dây là đường cong kín.
D. Bên ngoài ống dây là đường cong kín, trong lòng ống dây là đường gần như thẳng.
Câu 6. Trong thí nghiệm Ơxtet, kim nam châm được đặt so với dây dẫn thẳng là:
A. không song song với dây dẫn thẳng	B. chéo với dây dẫn thẳng
C. song song với dây dẫn thẳng 	D. xa dây dẫn thẳng
Câu 7: 
a. Xác định tên các cực từ trên hình vẽ 1; 2 dưới đây. Biết mũi tên ở hình 1 là sự di chuyển của thanh nam châm được treo, mũi tên ở hình 2 là chiều đường sức từ.
b. Hình 3 cho biết ống dây AB có dòng điện chạy qua và kim nam châm 
được định hướng như trong hình 
(Cực bắc N của kim hướng về đầu B của ống dây) 
Xác định trên hình vẽ: 
- Tên từ cực của ống dây; 
- Vẽ đường sức từ, chiều đường sứctừ trong lòng 
ống dây và chiều dòng điện chạy qua các vòng dây:
Câu 8: 
H1, H2: Xác định chiều lực điện từ F
H3: Xác định tên cực của Nam châm
H4: Xác định chiều dòng điện qua dây AB
Câu 9: 
Bạn Hùng đi chụp một kiểu ảnh ở hiệu. Người thợ ảnh 
hướng dẫn bạn đứng cách máy ảnh 4m .Bạn ấy cao 1,6m. 
Điều chỉnh phim cách vật kính 5cm. 
	Em hãy: Vẽ ảnh của bạn ấy trên phim và tính chiều cao của ảnh.
-------------------- HẾT --------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ky_2_mon_vat_ly_lop_9.docx