Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án)

Câu 1: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. MgO B. CO2 C. Na2O D. SO3

Câu 2: Oxit lưỡng tính là

 A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

 B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

 C. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

 D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 31/05/2022 6760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: HOÁ HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra: 10/11/2020
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Oxit
Biết được tính chất hoá học của oxit
1(8)
0,5đ
 5%
1(8)
0,5đ
 5%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(1,2)
1,0đ
10%
3(1,2,3)
1,0đ
10%
Axit
Biết được tính chất hoá học của axit
Biết được tính chất hoá học của axit 
Tính theo PTHH
Liên quan đến tính chất axit 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 (3,6)
1đ
10%
1(2)
0,25đ
2,5%
3(3a,b,c)
1,75đ
 17,5%
1(3c)
0,25đ 2,5%
5
4,0
37,5%
Bazơ
Biết được tính chất hoá học của bazơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (5)
0,5đ
5%
1(2)
0,25đ
2,5%
 2
0,75đ
7,5%
Muối
1(8)
0,5đ
 5%
Biết được tính chất hoá học của muối
1(8)
0,5đ
 5%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (4)
0,5đ
5%
1 (2)
0,25đ
2,5%
2
0,75đ
7,5%
MQH giữa các loại
HCVC
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
2(1,2) 
3,25đ
 32,5%
2(1,2) 
3,25đ
 32,5%
Tổng
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0đ
 10%
4
2,0đ
 20%
3 
0,75đ
7,5%
5 
5,75đ
 57,5%
1
0,5đ
 5%
 15
10đ
 100%
B. ĐỀ KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
 A. MgO	 B. CO2 	 C. Na2O	 D. SO3
Câu 2: Oxit lưỡng tính là
 A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
 B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
 C. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
 D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3: Nhóm chất tác dụng được với nước và dung dịch HCl là
A. Na2O, SO3, CO2 B. K2O, P2O5, CaO 
C. BaO, SO3, P2O5 D. CaO, BaO, Na2O
Câu 4: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3 là:
 A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. HCl
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm toàn các bazơ bị nhiệt phân huỷ?
A. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 
C. KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2 D. Ca(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3 
Câu 6: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là:
 A. Đồng 	 B. Lưu huỳnh	C. Kẽm 	D. Bạc 
Câu 7: Loại hoá chất được pha vào nước hồ bơi tạo màu xanh mát mắt và có tác dụng ức chế sự phát triển của một số loại vi khuẩn là
 A. CuSO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. HCl
Câu 8: Khi đất trồng bị chua (nhiễm axit) người nông dân thường sử dụng hoá chất rẻ tiền nào để khử chua đất trồng?
 A. Đồng oxit B. Canxi oxit	C. Natri oxit D. Muối ăn
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2,0 điểm) 
 Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau, ghi đủ các điều kiện phản ứng?
 SO3H2SO4 Na2SO4 NaCl NaOH
Câu 2: (2,0 điểm) 
 Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, KCl, Na2SO4, Ca(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học xảy ra?
Câu 3: (2,0 điểm) 
Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc)
Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
Có thể sử dụng dung dịch nào để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng xảy ra? 
B. ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: HOÁ HỌC 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
 Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
D
D
B
C
A
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
 Mổi phương trình đúng 0,5 điểm.
 (1) SO3 + H2O → H2SO4
(2) H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + H2O
(3) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
(4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2+ H2
Câu 2: (2,0 điểm)
Đáp án
Điểm
 - Nhỏ dung dịch mỗi chất vào giấy quỳ tím:
 + Giấy quỳ chuyển màu xanh là dung dịch Ca(OH)2. 
 + Giấy quỳ chuyển màu đỏ là dung dịch HCl. 
 + Giấy quỳ không đổi màu là 2 dung dịch muối: dung dịch KCl và dung dịch Na2SO4 
 - Lấy mỗi dung dịch muối một ít làm mẫu thử và đánh dấu. Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào hai mẫu thử:
 + Nếu xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Na2SO4
 + Không hiện tượng là dung dịch KCl
 Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3: (2,0 điểm) 
Đáp án
Điểm
a)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
b) 
Theo PTPƯ: 
mFe = 0,3.56 = 16,8 g 
 b) 
Nếu sử dụng dung dịch H2SO4 96% có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
 Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O 
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
GIÁO VIÊN BỘ MÔN TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_tr.doc